Những câu hỏi liên quan
phùng khánh hường
Xem chi tiết
kudo shinichi
3 tháng 2 2019 lúc 21:59

\(2x^3+7x^2+7x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^3+4x^2\right)+\left(3x^2+6x\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+2\right)+3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x^2+3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

.......................................................................................

\(x^3-8x^2-8x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-8x\left(x+1\right)=0\)

......................................................................................

phùng khánh hường
11 tháng 2 2019 lúc 21:14

cảm ơn nha 

Lyna
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 2 2022 lúc 12:41

a,\(\left(x-4-5\right)\left(x-4+5\right)=0\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=9;x=-1\)

b, \(\left(x-3-x-1\right)\left(x-3+x+1\right)=0\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)

c, \(\left(x^2-4\right)\left(2x-3\right)-\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x-3-x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=-2;x=2\)

d, \(\left(3x-7\right)^2-\left(2x+2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(3x-7-2x-2\right)\left(3x-7+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(5x-5\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=9\)

Bùi Ngọc Yến
25 tháng 2 2022 lúc 12:54

a) Ta có: 4x-20=0

⇔4x=20

hay x=5

Vậy: S={5}

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=−12

hay x=-4

....
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 8 2021 lúc 18:29

\(a,\) Đặt \(x^2+2x=a\), pt trở thành:

\(a^2-3a+2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x-1=0\left(1\right)\\x^2+2x-2=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\Delta\left(1\right)=4+4=8\\\Delta\left(2\right)=4+8=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2-\sqrt{8}}{2}\\x=\dfrac{-2+\sqrt{8}}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2-\sqrt{12}}{2}\\x=\dfrac{-2+\sqrt{12}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1-\sqrt{2}\\x=-1+\sqrt{2}\\x=-1-\sqrt{3}\\x=-1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(b,\) Đặt \(x^2+x=b\), pt trở thành:

\(b\left(b+1\right)-6=0\\ \Leftrightarrow b^2+b-6=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\x^2+x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\\x\in\varnothing\left[x^2+x+3=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\right]\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(d,x^4-2x^3+x=2\\ \Leftrightarrow x^4-2x^3+x-2=0\\\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x-2\right)=0 \\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x^2+x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\\x\in\varnothing\left[x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\right]\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 18:40

Lời giải:

a. 

PT $\Leftrightarrow (x^2+2x)^2-(x^2+2x)-2[(x^2+2x)-1]=0$

$\Leftrightarrow (x^2+2x)(x^2+2x-1)-2(x^2+2x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x^2+2x-1)(x^2+2x-2)=0$

$\Leftrightarrow x^2+2x-1=0$ hoặc $x^2+2x-2=0$

$\Leftrightarrow x=-1\pm \sqrt{2}$ hoặc $x=-1\pm \sqrt{3}$

b.

PT $\Leftrightarrow (x^2+x)^2+(x^2+x)-6=0$

$\Leftrightarrow (x^2+x)^2-2(x^2+x)+3(x^2+x)-6=0$

$\Leftrightarrow (x^2+x)(x^2+x-2)+3(x^2+x-2)=0$

$\Leftrightarrow (x^2+x-2)(x^2+x+3)=0$

$\Leftrightarrow x^2+x-2=0$ (chọn) hoặc $x^2+x+3=0$ (loại do $x^2+x+3=(x+0,5)^2+2,75>0$)

$\Leftrightarrow x=-1\pm \sqrt{3}$

c. Nghiệm khá xấu. Bạn coi lại đề.

d.

PT $\Leftrightarrow x^3(x-2)+(x-2)=0$

$\Leftrightarrow (x^3+1)(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x^3+1=0$ hoặc $x-2=0$

$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=2$

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:06

d: Ta có: \(x^4-2x^3+x=2\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

BADGIRL2k10
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:39

a) Ta có \(a = 2 > 0\) và \(\Delta  = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.2.3 = 1 > 0\)

=> \(2{x^2} - 5x + 3 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1,{x_2} = \frac{3}{2}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} - 5x + 3\) mang dấu “+” là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} - 5x + 3 > 0\) là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

b) Ta có \(a =  - 1 < 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 1} \right)^2} - \left( { - 1} \right).8 = 9 > 0\)

=> \( - {x^2} - 2x + 8 = 0\)có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} =  - 4,{x_2} = 2\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - {x^2} - 2x + 8\) mang dấu “-” là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} - 2x + 8 \le 0\) là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

c)

Ta có \(a = 4 > 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 6} \right)^2} - 4.9 = 0\)

=> \(4{x^2} - 12x + 9 = 0\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{3}{2}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(4{x^2} - 12x + 9\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(4{x^2} - 12x + 9 < 0\) là \(\emptyset \)

d) \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\)

Ta có \(a =  - 3 < 0\) và \(\Delta  = {7^2} - 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 4} \right) = 1 > 0\)

=> \( - 3{x^2} + 7x - 4 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1;{x_2} = \frac{4}{3}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 7x - 4\) mang dấu “+” là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\) là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)

Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 21:28

1: \(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2+14=-9\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+16+14+9x-36=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

=>(x+3)(x-2)=0

=>x=-3(nhận) hoặc x=2(nhận)

2: \(\Leftrightarrow\left(8x+1\right)\left(2x-1\right)-2x\left(2x+1\right)-12x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-8x+2x-1-4x^2-2x-12x^2+9=0\)

=>-8x+8=0

hay x=1(nhận)

c: \(\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}-\dfrac{3x-5}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1-2\left(3x-5\right)=\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=x-1-6x+10=-5x+9\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

=>(x+3)(x-2)=0

=>x=-3(nhận) hoặc x=2(nhận)

Ngọc Trinh Hồ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:53

a: (3x-2)(4x+5)=0

=>3x-2=0 hoặc 4x+5=0

=>x=2/3 hoặc x=-5/4

b: (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0

=>2,3x-6,9=0 hoặc 0,1x+2=0

=>x=3 hoặc x=-20

c: =>(x-3)(2x+5)=0

=>x-3=0 hoặc 2x+5=0

=>x=3 hoặc x=-5/2

see tình boi
Xem chi tiết
YangSu
12 tháng 1 2023 lúc 19:26

\(a,\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(b,\left(x-2\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)

\(c,\left(x+3\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)

\(d,\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\left(4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\4x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\4\left(x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(e,\left(x-4\right)\left(5x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\5x-10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(f,\left(2x-1\right)\left(3x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

⭐Hannie⭐
12 tháng 1 2023 lúc 19:27

`a,(x-1)(x+2)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

`b,(x -2)(x -5)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)

`c,(x +3)(x -5)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)

`d,(x + 1/2)(4x + 4)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\4x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\4x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

`e,(x -4)(5x -10)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\5x-10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\5x=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

`f,(2x -1)(3x +6)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\3x=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

`g,(2,3x -6,9)(0,1x -2)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2,3x-6,9=0\\0,1x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2,3x=6,9\\0,1x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=20\end{matrix}\right.\)

Ngô Hải Nam
12 tháng 1 2023 lúc 19:28

a.(x - 1)(x + 2)= 0

<=> x-1=0 hoặc x+2=0

<=> x=1 hoặc x=-2

b.(x -2)(x -5)=0

<=> x-2=0 hoặc x-5=0

<=> x=2 hoặc x=5

c.(x +3)(x -5)=0

<=> x+3=0 hoặc x-5=0

<=> x=-3 hoặc x=5

d.(x + 1/2)(4x + 4)=0

<=> x+1/2=0 hoặc 4x+4=0

<=> x=-1/2 hoặc x=-1

e.(x -4)(5x -10)=0

<=> x-4=0 hoặc 5x-10=0

<=> x=4 hoặc x=2

f.(2x -1)(3x +6)=0

<=> 2x-1=0 hoặc 3x+6=0

<=> x=1/2 hoặc x=-2

g.(2,3x -6,9)(0,1x -2)=0

<=> 2,3x-6,9=0 hoặc 0,1x-2=0

<=> x=3 hoặc x=20

Đinh Khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Nam
23 tháng 3 2020 lúc 20:48

a)Ta có \(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)<=>

2x+1=0<=>x=\(-\frac{1}{2}\)

hoặc \(x^2+2=0\)<=>\(x^2=-2\)(Vô lí)

Vậy tập nghiệm của pt S=(\(-\frac{1}{2}\))

b)\(\left(x^2+4\right)\left(7x-3\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2+4=0\\7x-3=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2=-4\\x=\frac{3}{7}\end{matrix}\right.\)

\(x^2=-4\) vô lí

Vậy ..........

c)\(\left(x^2+x+1\right)\left(6-2x\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2+x+1=0\\6-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(x^2+x+1>0\)(dễ dàng c/m)

=>6-2x=0=>x=3

Vậy...

d)\(\left(8x-4\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

<=>8x-4=0,x=\(\frac{1}{2}\)

hoặc \(x^2+2x+2=0\)(vô lí)

Vậy .....

Khách vãng lai đã xóa