Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Yên
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Van Hung
13 tháng 7 2018 lúc 6:58

Áp dụng định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC,ta có:

                                góc  BAC +góc B +góc C =180 độ

                                góc  BAC + 70 độ + 70 độ =180 độ   (do góc B = góc C = 70 độ)

                                góc BAC = 40 độ

Ta có:        góc BAC +góc CAD =180 độ

                 40 độ + góc CAD = 180 độ    (vì góc BAC = 40 độ )

                 góc CAD =140 độ

AM là tia phân giác của góc CAD (gt) nên góc CAM = 1/2 góc CAD = 1/2 .140= 70 (độ)

Do đó:   góc CAM = góc C  (= 70 độ )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

Suy ra: AM song song với BC

Vậy AM song song với BC

luonggNhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 19:38

a: Xét ΔABC co AB=AC

nên ΔABC cân tại A

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>MB=MC

mà AB=AC

nên AM là trung trực của BC

xuan tran
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
30 tháng 10 2015 lúc 20:00

1) đề thiếu nhé

2) Sửa lại : AM | BC

+) Góc A + B + C = 180=> A + 50+ 50o = 180=> A = 80

=> góc BAM = A/2 = 40o

+) Tam giác BAM có: góc BAM + B + AMB = 180=> 40+ 50o + AMB = 180=> AMB = 90o

=> AM | BC

Megumin
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
12 tháng 1 2018 lúc 15:06

A B m 2 1

Chú ý:Góc ngoài tam giác bằng tổng số đo 2 góc trog tam giác không kể với nó

Vậy góc(A1)+góc(A2)=góc(B)+góc(C) .(1)

Do Am là tia phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC nên góc A1=góc (A2).(2)

Lại có tam  giác ABC cân tại A do(AB=AC) nên góc (B)=góc(C).(3)

Từ(1);(2) và (3) =>góc(A1)+góc (A1)=góc (C)+góc(C)

Suy ra góc( A1)=góc(C) mà 2 góc này nằm ở vị ttrí so le nhau

Do  đó Am//BC . (dpcm)

nguyễn thế nam
26 tháng 2 2020 lúc 21:40

bọn óc chó

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
27 tháng 2 2020 lúc 16:01

2 1 m A B

Tui chỉ biết vẽ hình thôi 

Bạn thông cảm nhá

Chúc bạn học tốt~~

Khách vãng lai đã xóa
minhtriet to
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 21:48

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4(cm)

Vậy: AC=4cm

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔMBD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\))

Do đó: ΔABD=ΔMBD(cạnh huyền-góc nhọn)

c) Xét ΔDMC vuông tại M có DC là cạnh huyền(DC là cạnh đối diện với \(\widehat{CMD}=90^0\))

nên DC là cạnh lớn nhất trong ΔDMC(Định lí)

\(\Leftrightarrow DC>DM\)(1)

Ta có: ΔABD=ΔMBD(cmt)

nên DA=DM(hai cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra DA<DC

d) Xét ΔADI vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có 

DA=DM(cmt)

\(\widehat{ADI}=\widehat{MDC}\)(hai góc tương ứng)

Do đó: ΔADI=ΔMDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DI=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDIC có DI=DC(cmt)

nên ΔDIC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Lenka Aiisude
Xem chi tiết
Dung Ocschos
Xem chi tiết
SPT_PhươngBg
9 tháng 6 2020 lúc 21:35

a. áp dụng pytago cho tam giác ABC ta có: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\)

góc C đối diện cạnh AB

góc B đối diện cạnh AC. Mà AC>AB nên góc B > góc C

b. xét 2 tam giác MHC và MKB có:

MK=MK

MB=MC

Góc HMC = góc KMB (đối đỉnh) => Tam giác MHC= MKB ( c.g.c)

=> Góc K = góc K = 90 => HK vuông góc BK.

mà HK vuông góc AC (gt) => BK//AC (cùng vuông góc với HK)

c. Xét 2(GA+GB+GC)= (GA+GB) + (GB+GC) + (GC+GA)

+ GA+GB > AB = 9

+GB+GC > BC = 15

+GC+GA > AC = 12

=>  2(GA+GB+GC) > 9+15+12=36

=> GA+GB+GC > 18 => đccm

Khách vãng lai đã xóa