Thể tích oxi (ở đktc) cần để đốt cháy hết 13,0 gam kẽm là bao nhiêu?
Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam Zn
a) Tính thể tích oxi tối thiểu (Đktc) để đốt cháy hết lượng kẽm nói trên
b) Tính số gam KClO3 cần để điều chế lượng oxi để thực hiện phản ứng đốt cháy trên
2Zn+O2-to>2ZnO
7\130--7\260
n Zn=\(\dfrac{7}{130}mol\)
=>VO2=\(\dfrac{7}{260}22,4\)=0,6l
b)
2KClO3-to>2KCl+3O2
=>7\390---------------7\260
=>m KClO3=\(\dfrac{7}{390}\).122,5=2,198g
\(n_{Zn}=\dfrac{3,5}{65}=\dfrac{7}{130}mol\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(\dfrac{7}{130}\) \(\dfrac{7}{260}\)
\(V_{O_2}=\dfrac{7}{360}\cdot22,4=0,6l\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{7}{390}\) \(\dfrac{7}{260}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{7}{390}\cdot122,5=2,2g\)
3,25 g Zn chứ bạn, bạn check lại đề ik :)
Đốt cháy hoàn toàn 3,25 gam Zn
a) Tính thể tích oxi tối thiểu (đktc) để đốt cháy hết lượng kẽm nói trên
b) Tính số gam KClO3 cần để điều chế lượng oxi để thực hiện phản ứng đốt cháy trên
Xin cảm ơn mn
2Zn+O2-to>2ZnO
0,05--0,025---0,05
n Zn=0,05 mol
=>=>VO2=0,025.22,4=0,56l
2KClO3-to->2KCl+3O2
1\60------------------------0,025
=>m KClO3=\(\dfrac{1}{60}\).122,5=2,041g
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
0,05 0,025
\(V_{O_2}=0,025\cdot22,4=0,56l\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{1}{60}\) 0,025
\(m_{KClO_3}=\dfrac{1}{60}\cdot122,5=2,042g\)
Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hoàn toàn:
a) 1,8 gam cacbon. b) 13 gam kẽm. c) 2,7 gam nhôm. Cho biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
nC = 1,8 : 12 = 0,15 (mol)
pthh : C+O2 --> CO2
0,15>0,15 (mol)
=> V O2 = 0,15 .22,4 = 3,36 (l)
=> Vkk = 3,36 : 1/5 = 16,8 (L)
nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)
pthh : 2Zn + O2 -t-> 2ZnO
0,2-----> 0,1 (mol)
=>VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
=> Vkk = 2,24 : 1/5 = 11,2 (l)
nAl = 2,7 : 27 = 0,1 (mol)
pthh : 4Al + 3O2 --t--->2 Al2O3
0,1-->0,075 (mol)
=> VO2 = 0,075 . 22,4 = 1, 68 (l)
=> VKk = 1,68 : 1/5 = 8,4 (l)
a, nC = 1,8/12 = 0,15 (mol)
PTHH: C + O2 -> (t°) CO2
Mol: 0,15 ---> 0,3
Vkk = 0,3 . 5 . 22,4 = 33,6 (l)
b, nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
PTHH: 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO
Mol: 0,2 ---> 0,1
Vkk = 0,1 . 5 . 22,4 = 11,2 (l)
c, nAl = 2,7/27 = 0,1 (mol)
PTHH: 2Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
Mol: 0,1 ---> 0,075
Vkk = 0,075 . 5 . 22,4 = 8,4 (l)
a)\(n_C=\dfrac{1,8}{12}=15mol\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
15 15 15
\(V_{O_2}=15\cdot22,4=336l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=1680l\)
b)\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
0,2 0,1 0,2
\(V_{O_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=11,2l\)
c)\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,1 0,075 0,05
\(V_{O_2}=0,075\cdot22,4=1,68l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=1,68\cdot5=8,4l\)
Đốt cháy hoàn toàn m gam nhôm trong không khí thu được 20,4g nhôm oxit
a. Tính m?
b. Tính thể tích khí O2 ở đktc cần thiết để đốt cháy hết lượng nhôm trên( 2 cách)
c. Tính thể tích kk ở đktc cần thiết để đốt cháy hết lượng nhôm trên, biết thể tích oxi chiếm khoảng 20% thể tích kk?
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<--0,3<---------0,2
=> mAl = 0,4.27 = 10,8(g)
b) C1: VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
C2: Theo ĐLBTKL: mO2 = 20,4 - 10,8 = 9,6(g)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Vkk = 6,72 : 20% = 33,6(l)
thể tích không khí tối thiểu (ở đktc, oxi chiếm 80% thể tích không khí) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24 gam cacbon (tạo khí cacbonic) là bao nhiêu?
Đốt cháy 13 gam kẽm Zn trong khí oxi O2, sau phản ứng thu được kẽm oxit ZnO.
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc
nZn = 13/65 = 0.2 (mol)
2Zn + O2 -to-> 2ZnO
0.2......0.1
VO2 = 0.1 * 22.4 = 2.24 (l)
1. Đốt cháy hết 2,3 g natri trong khí oxi thu được m g chất rắn.
a) Tính thể tích oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy lượng natri trên.
b) Tính m.7
2. Đốt cháy hỗn hợp bột Mg và bột Al cần 8,96 lít O2 ở đktc. Biết khối lượng Al là 2,7 gam. Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.
3. Để đốt cháy hoàn toàn 3,9 g hỗn hợp bột Mg và bột Al cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 (ở đktc). Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.
4. Đốt cháy 2,9 g hỗn hợp X gồm CH4 và C2H2 bằng V lít khí O2(ở đktc) thu được 4,48 lít CO2(ở đktc).
a) Viết các phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính V.
c) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong X.
5:Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau:
TT | Công thức hoá học | Tên gọi | Phân loại | |
Oxit axit | Oxit bazơ | |||
1 |
| Lưu huỳnh đioxit |
|
|
2 | P2O3 |
| x |
|
3 | K2O |
|
|
|
4 |
| Đinitơ pentaoxit |
|
|
5 |
| Magie oxit |
|
|
6 |
| Cacbon đioxit |
|
|
7 |
| Đồng (I) oxit |
| x |
8 | Na2O |
|
|
|
6: Chất A là hợp chất khí của lưu huỳnh với oxi, có tỉ khối so với hiđro là 32 trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Xác định công thức của A.
tui cần gấp giải đc bài nào thì giải
Bài 1 :
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
..0,1....0,025....0,05.......
a, \(V_{O_2}=n.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, \(m=m_{Na_2o}=n.M=3,1\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..0,1...0,075...
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)
Mà : \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(Mg\right)}=0,4-0,075=0,325\left(mol\right)\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
.0,65.....0,325........
\(\Rightarrow m_{Mg}=15,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=2,7+15,6=18,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~14,75\\\%Mg=~85,25\end{matrix}\right.\) %
Bài 3 :
- Gọi số mol Al và Mg lần lượt là x , y
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..x....0,75x
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
..y........0,5y...........
Có : \(n_{O_2}=0,75x+0,5y=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\left(I\right)\)
Lại có : \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27x+24y=3,9\left(II\right)\)
- Giair ( i ) và ( ii ) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~69,23\\\%Mg=~30,77\end{matrix}\right.\) %
Vậy ...
điều chế kẽm oxit (ZnO) bằng cách đốt kẽm trong oxi.
a) tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để điều chế 40,5 g kẽm oxit
b) muốn có thể tích oxi nói trên cần phải phân hủy bao nhiêu gam kaliclorat
Zn + 1/2O2 ---> ZnO
nO2 = 1/2nZnO = 40,5/81/2 = 0,25 mol ---> V = 0,25.22,5 = 5,6 lít.
b) KClO3 ---> KCl + 3/2O2
nKClO3 = 2/3nO2 = 0,5/3 mol ---> m = 122,5.0,5/3 = 20,42 gam.
a)Pt 2Zn + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2 ZnO
-nZnO=\(\dfrac{40.5}{81}=0.5\left(mol\right)\)
-Theo pt thì nO2=\(\dfrac{1}{2}\) nZnO=0.25(mol)
=>VO2=0,25.22.4=5.6(l)
b) Pt : 2KClO3\(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2
-Theo phương trình : nKClO3=\(\dfrac{2}{3}\) nO2=\(\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
=>mKClO3=1/6.122.5=24.42(g)
Vậy...
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam C2H2 cần dùng bao nhiêu lít khí oxi ở đktc ? bao nhiêu lít (đktc) không khí chứa 20% thể tích khí oxi
\(2C_2H_2+5O_2-^{t^o}\rightarrow4CO_2+2H_2O\\ n_{C_2H_2}=\dfrac{1,3}{26}=0,05\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=2,8\left(l\right)\\ Vìtrongkhôngkhíchứa20\%O_2\\ \Rightarrow V_{kk}=\dfrac{2,8}{20\%}=14\left(l\right)\)