\(n_{Zn} = \dfrac{13}{65} =0,2(mol)\\ 2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ n_{O_2} = \dfrac{n_{Zn}}{2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)
\(n_{Zn} = \dfrac{13}{65} =0,2(mol)\\ 2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ n_{O_2} = \dfrac{n_{Zn}}{2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\)
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,25g Zinc(kẽm) trong khí oxygen: a.Viết PTHH của phản ứng b.Tính thể tích oxygen( đktc) để đốt cháy hết lượng kẽm . c. Tính số gam KClO3 cần để điều chế lượng oxygen nói trên .
Bài 10: Đốt cháy quặng kẽm sunfua (ZnS), chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Nếucho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ có thể tích sinh ra là bao nhiêu?
Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g mg trong khí oxi.
a/ Tính thể tích khí oxi ở đktc .
b/ Nếu dùng kali clorat ( chất xúc tác MnO2 ) để điều chế lượng khí oxi thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu ?
Đốt cháy hết 13,5 gam nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit.
a. Tính khối lượng nhôm oxit tạo ra?
b. Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc). Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
giúp mik vs
Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp : 2,24 lít C2H4 và 4,48 lít H2 (đktc)
4. Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế được 6,96 gam Fe3O4 . b) Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Oxi hóa 5,6 lít metan (CH4) ở đktc. Tính thể tích O2 và thể tích không cần dùng (đktc). Tính khối lượng nước. Để có lượng oxi trên thì cần phải nung bao nhiêu gam KClO3 và KMnO4?
Người ta điều chế kẽm oxit bằng cách đốt kẽm trong oxi
a. Tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để điều chế 40,5 gam kẽm oxit.
b. Muốn có lượng oxi nói trên cần phân hủy bao nhiêu gam Kali clorat
Gỉa thiết các phản ứng có hiệu suất 100%
Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam bột nhôm.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc).
b. Lượng khí oxi đã phản ứng ở trên vừa đủ tác dụng với 3,84 gam một kim loại A có hóa trị II. Xác định kim loại A.