Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chau Pham
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
2 tháng 9 2021 lúc 9:36

a)\(U=32\left(V\right)\)

b)\(U'=48\left(V\right)\)

Giải thích các bước giải:\(R=10\left(\Omega\right)\)

   \(I=3,2\left(A\right)\)

a)Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là:\(U=I.R=3,2.10=32\left(V\right)\)

b)Muốn cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lên 1,5 lần thì hiệu điện thế cũng tăng lên 1,5 lần.

Hiệu điện thế lúc này là:\(U'=U.1,5=32.1,5=48\left(V\right)\)

    

Nguyễn Ngọc Thuần Yên
Xem chi tiết
trương khoa
8 tháng 9 2021 lúc 16:14

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là I'

ta lập tỉ lệ :

\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U'}{R'}}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U}{3R}}=3\Rightarrow I=3I'\)

vậy I sẽ giảm đi 3 lần so với lúc ban đầu

kun cute
8 tháng 9 2021 lúc 21:34

khi R tăng 3 lần => I giảm 3 lần

vì I tỉ lệ ngịch với R

Sue2208
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:29

I=U/R

Đặt I1=(U+5)/R

=>I1=U/R+5/R=I+5/R

=>Cường độ dòng điện tăng thêm 5/R

HT.Phong (9A5)
2 tháng 8 2023 lúc 9:45

Ta có công thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Hiệu điện thế mới là: \(U'=U+5\left(V\right)\)

Nên cường độ dòng điện mới:

\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{U+5}{R}\)

\(I'=\dfrac{U}{R}+\dfrac{5}{R}\)

\(I'=I+\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện mới tăng thêm \(\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)

Menna Brian
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 11 2021 lúc 8:11

Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào :

A. Không thay đổi        B. Giảm 3 lần        C. Tăng 3 lần       D. Không xác định

Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 8:12

C

Đan Khánh
9 tháng 11 2021 lúc 8:14

C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2018 lúc 17:27

Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này tăng 3 lần

→ Đáp án B

Dũng Dương
Xem chi tiết
QEZ
14 tháng 8 2021 lúc 14:51

B tăng 3 lần

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:13
Vật dẫn nào có tỉ số \(\frac{U}{I}\)lớn hơn thì khi đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu vật dẫn cường độ dòng điện sẽ nhỏ hơn.
Xem chi tiết
KWS
29 tháng 8 2018 lúc 21:21

Ta có  120,5=36I120,5=36I

 Vậy cường độ dòng điện chạy qua là: 

I=36x0,512=1,5AI=36x0,512=1,5A

Đáp số : 1,5 A

Mio HiHiHiHi
29 tháng 8 2018 lúc 21:21

Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?

Trả lời:

 Ta có  
12
0
,
5
=
36
I
 Vậy cường độ dòng điện chạy qua là: 

I
=
36
x
0
,
5
12
=
1
,
5
A
Đáp số : 1,5 A

K nhé?

Ngoc Anhh
29 tháng 8 2018 lúc 21:23

Tóm tắt :

U1=12V

I1=0,5A

U2=36V

I2=?A

Ta có \(\frac{U1}{U2}=\frac{I1}{I2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{0.5}=\frac{36}{I2}\Rightarrow I2=1,5A\)

oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 21:00

Bài 1: 

Điện trở của đây dẫn: \(R=U/I=6/0,3=20\Omega\)

Nếu giảm hiệu điện thế 2V thì ta được hiệu điện thế mới là: \(U'=U-2=6-2=4V\)

Cường độ dòng điện mới là: \(I'=U'/R=4/20=0,2A \)

Do \(0,2\ne0,15\) nên bạn học sinh đó nói sai.

Nguyễn Anh Duy
23 tháng 8 2016 lúc 21:02

bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A

bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?

Bạn đã biết cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U, khi điện trở Rđèn = const thì U tăng sẽ làm I tăng khi đó đèn sáng hơn. Sở dĩ người ta không tăng I là vì việc điều chỉnh sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của bóng đèn (U) dễ dàng, an toàn hơn nhiều so vời việc cung cấp cường độ dòng điện theo ý muốn (I)

bài 3:  Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Công thức của định luật Ôm là I = U/R. 
Ta có I1 = U1/R --> R = U1/I1 (1); I2 = U2/R --> R = U2/I2 (2) 
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ: U1/I1 = U2/I2 (3) mà U2 = U1 + 10,8 (4) 
Thay (4) vào (3) ta được: 
I2/I1 = (U1 + 10.8)/U1 = (7 . 2 + 10.8)/7.2=2.5 
Kết luận: vậy cường độ dòng điện I2 gấp 2.5 lần cường độ dòng điện I1.

 

Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 21:03

Bài 2: Do cường độ dòng điện được tính: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Với 1 bóng đèn thì R không thay đổi, nên để tăng \(I\) ta cần tăng \(U\)