Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 20:16

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{x+9}-3+\sqrt{x+16}-4}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{x}{\sqrt{x+9}+3}+\dfrac{x}{\sqrt{x+16}+4}}{x}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+9}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x+16}+4}\right)=\dfrac{7}{24}\)

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 19:45

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{3x^2+2-\left(2-2x\right)}{x\left(\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{2-2x}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{x\left(3x+2\right)}{x\left(\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{2-2x}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{3x+2}{\sqrt{3x^2+2}+\sqrt{2-2x}}=\dfrac{2}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
27 tháng 1 2021 lúc 20:55

Tui ko biết đề bài có sai hay ko, bởi hệ số khác nhau thì đặt x ra là được, kết ủa là dương vô cùng, ko tồn tại a và b. 

Bình luận (1)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 lúc 22:27

\(a+\dfrac{x+1}{\sqrt{x^2-x+1}}-\dfrac{3x+3}{\sqrt{x}}=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow a+\dfrac{2}{\sqrt{1}}-\dfrac{6}{\sqrt{1}}=0\Rightarrow a=4\)

\(4+\dfrac{x+1}{\sqrt{x^2-x+1}}-\dfrac{3x+3}{\sqrt{x}}=3\left(2-\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\right)+\left(\dfrac{x+1}{\sqrt{x^2-x+1}}-2\right)\)

\(=-3\left(\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(x+1+2\sqrt{x}\right)}\right)+\dfrac{-3\left(x-1\right)^2}{\sqrt{x^2-x+1}\left(x+1-2\sqrt{x^2-x+1}\right)}\)

Rút gọn với \(\left(x-1\right)^2\) bên ngoài rồi thay dố là được

Bình luận (0)
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 14:51

a: \(\lim\limits_{x->0^-^-}\dfrac{-2x+x}{x\left(x-1\right)}=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-x}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-1}{x-1}\right)=\dfrac{-1}{0-1}=\dfrac{-1}{-1}=1\)

b: \(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{x^2-x-x^2+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-x+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-1+\dfrac{1}{x}}{-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}}\right)=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

 

Bình luận (1)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 20:14

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(3x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-10\right)}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{1}{\left(x-2\right)}\left(\dfrac{x-10+3x+2}{\left(3x+2\right)\left(x-10\right)}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{4\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x-10\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{4}{\left(3x+2\right)\left(x-10\right)}=-\dfrac{1}{16}\)

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 0:30

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{2x+2}+\sqrt{5x+4}-5}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{2x+2}-2+\sqrt{5x+4}-3}{x-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{2x+2}+2}+\dfrac{5\left(x-1\right)}{\sqrt{5x+4}+3}}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x+2}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{5x+4}+3}\right)=\dfrac{2}{2+2}+\dfrac{5}{3+3}=...\)

Đề câu b là \(...\sqrt{90-6x}\) hay \(\sqrt{9-6x}\) vậy em? Hình như cái sau mới có lý

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết