Thắp cây nến ở trung tâm của cốc thủy tinh thì nó không vỡ, nhưng nếu cây nến nghiêng sát 1 mặt thì cốc có thể vỡ? thanks
Thắp cây nến ở trung tâm của cốc thủy tinh thì nó không vỡ, nhưng nếu cây nến nghiêng sát 1 mặt thì cốc có thể vỡ? thanks!!!!!!!
Khi thắp cây nến ở trung tâm cốc , nhiệt lượng do cây nến toả ra sẽ tác dụng đều lên mọi điểm trong cốc làm cho cốc giãn nở đều . Khi ta đặt cây nên đang cháy nghiêng sát 1 mặt của cốc thì nhiệt lượng do nến toả ra phần lớn sẽ tác dụng vào những điểm ở gần cây nến , làm cho những điểm đó giãn nở 1 cách đột ngột so với các điểm ở phần còn lại của cốc . Từ đó gây vỡ cốc
Chuẩn bị 3 cây nến nhỏ
a) Cho một cây nến vào nước. Nhận xét khả năng tan trong nước của nến.
b) Cho một cây nến vào một cốc thủy tinh,đặt trong một nồi chứa nước và đun trên bếp đến khi nước sôi (cẩn thận kẻo nóng). Quan sát hiện tượng trong cốc và hãy cho biết đây là sự biến đổi vật lí hay hóa học.
c) Cây còn lại mang đốt.Quan sát sự thay đổi kích thước của cây nến.Sự thay đổi đó thể hiện sự biến đổi vật lí hay biến đổi hóa học?
Tham khảo:
a) Khi cho cây nến vào nước ta thấy nến không tan trong nước
b) Khi đun sôi có hiện tượng nến bị chảy, đây là hiện tượng vật lí: nến nóng chảy bởi nhiệt.
c) Khi mang nến đi đốt, nến cháy và kích thước cây nến sẽ giảm dần. Trong quá trình đó diễn ra 2 hiện tượng: hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Hiện tượng vật lí: biến đổi về trạng thái cây nến nhưng không thay đổi chất ban đầu của cây nến ( từ rắn thành lỏng rồi thành hơi)
- Hiện tượng hóa học: giai đoạn hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước (giai đoạn đó nến đã chuyển thành chất khác là hiện tượng biến đổi hóa học)
a) Nến không tan trong nước
b) Khi đun nóng nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
=> Đó là quá trình nóng chảy làm cây nến chuyển thể
=> Sự biến đổi vật lí
c) Khi đem cây nến đi đốt
=> Xảy ra quá trình đốt cháy, nến chuyển thành chất mới
=> Sự biến đổi hóa học
a) Nến không tan trong nước
b) Khi đun nóng nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
=> Đó là quá trình nóng chảy làm cây nến chuyển thể
=> Sự biến đổi vật lí
c) Khi đem cây nến đi đốt
=> Xảy ra quá trình đốt cháy, nến chuyển thành chất mới
=> Sự biến đổi hóa học
Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khí
Chuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.
Tiến hành:
Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.
Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất lỏng dần dâng lên chiếm chỗ oxygen đã cháy.
Bước 3: Sau khi nến tắt, quan sát vị trí cuối cùng của chất lỏng dâng lên trong cốc.
Hãy trả lời câu hỏi:
a)Khi nào em biết oxygen trong cốc đã hết?
b)Chiều cao cột nước dâng lên bằng bao nhiêu phần chiều cao của cốc?Từ đó suy ra oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần không khí?
a: Khi oxygen trong cốc hết thì nến tắt. Bởi vì muốn nến cháy phải có oxy
b: Chiều cao cột nước dâng lên bằng 1/5 chiều cao của cốc.
=> Oxygen chiếm khoảng 20% phần không khí
Úp một cốc thuỷ tinh lên cây nến đang cháy, cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn. Hãy chọn một lời giải thích mà bạn thấy đúng.
a) Khi úp cốc lên, khỏng khí trong cốc bị hết nên nến tắt.
b) Khi nến cháy, khí ô-xi bị mất đi, khi ta úp cốc không có thêm không khí để cung cấp ô-xi nên nến tắt.
c) Khi nến cháy, khí các-bô-níc bị mất đi, khi ta úp cốc không có thêm không khí để cung cấp khí các-bồ-níc nên nến tắt.
Đáp án là b. Vì oxi cần cho sự cháy. Nếu hết oxi mà không được cấp thêm thì nến không cháy được nữa
câu 1 đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa ,thì cốc không bị vỡ vì sao ?
câu 2 đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì sao ?
Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì m ặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở ko đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc
Choose the correct answer. Only one answer is correct.
Which word contains a different sound from the others?
bag cap dad far Kiểm traKhi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ là vì
A. cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. thạch anh cứng hơn thủy tinh.
C. thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thủy tinh.
D. cốc thạch anh có đáy dày hơn.
Chọn đáp án C
Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ là vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thủy tinh.
Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Đáp án: D.
Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên giãn nở vì nhiệt lâu hơn so với thủy tinh. Do vậy khi nhiệt độ tăng đột ngột (đổ nước sôi vào) thì bên trong cốc thủy tinh giản nở nhanh hơn so với bên ngoài nên dễ khiến cốc bị nứt vỡ.
Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh
Cốc thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên sự nở khối của cốc thạch anh nhỏ hơn của cốc thủy tinh vì vậy khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ => Chọn D
Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?
Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì mặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc
Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì :
- Cốc thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn cốc thủy tinh thường : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì cốc thủy tinh chịu lửa nở ra rất ít nên cốc ko bị vỡ
- Cốc thủy tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn cốc thủy tinh chịu lửa : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì thủy tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cốc dễ bị vỡ
~Study well~
vì khi đỏ nước nóng vào cốc hủy tinh thường thì lớp bên trong của cốc sẽ dãn nở vì nhiệt nhưng lớp ben ngoài cóc thì chưa kịp nở ra nên bị vỡ