Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê hồ hải long
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
9 tháng 9 2016 lúc 15:37

Hỏi đáp Vật lý

Nguyễn Tấn Hiếu
13 tháng 6 2018 lúc 9:30

Gọi V là thể tích quả cầu
V1 là thể tích phần đặc
V2 là thể tích phần rỗng
có m= 500 g = 0.5 Kg
D=7.8 g/cm^3 = 7800Kg/m^3
=> thể tích phần đặc là :
V1=m/D = 0.5/7800= xấp sỉ 64.1 cm^3 = xấp sỉ 64.1 .10^-6
trọng lương của vật là : P1=10m=5N
khi quả cầu nổi thì P=Fa => Fa=d.2/3V => V=3.5 /2000 = 7.5 .10^-4 m^3
Vậy V=750 cm^3
ta có V2=V-V1=750-64.1=685.9cm^3

Ngọc Bình
17 tháng 7 2021 lúc 13:03

Thành
Xem chi tiết
ĐỘI YẾU
Xem chi tiết
Vũ Thúy An
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
11 tháng 2 2018 lúc 12:54

Gọi trọng lượng ; khối lượng của quả cầu; thể tích quả cầu ko tính phần rỗng; thể tích quả cầu tính lỗ hổng; trọng lượng riêng ; khối lượng riêng của quả cầu; lực đẩy acsimét tác dụng lên quả cầu; trọng lượng riêng của nước lần lượt là P ; m ; V1 ;V2 ; d ; D ; Fa ; d0

Ta có : \(P=10m=10.500g=10.0,5kg=5N\)

\(d=10D=10.7,8g\text{/}cm^3=78000N\text{/}m^3\)

\(V_1=\dfrac{P}{d}=\dfrac{5}{78000}=\dfrac{1}{15600}m^3\)

\(F_a=d_0.\dfrac{2}{3}V_2=\dfrac{20000}{3}V_2\)(N)

Do vật nổi trên mặt thoáng nên \(P=F_A\)

Hay \(\dfrac{20000}{3}V_2=5\Rightarrow V_2=5:\dfrac{20000}{3}=\dfrac{3}{4000}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow\) thể tích phần rỗng là : \(V_2-V_1=\dfrac{3}{4000}-\dfrac{1}{15600}=\dfrac{107}{156000}\left(m^3\right)\approx685,9\left(cm^3\right)\)

Team lớp A
12 tháng 2 2018 lúc 11:03

Lực đẩy Ác-si-mét

Tuấn Anh P.N
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
6 tháng 10 2017 lúc 8:04

*Bạn có thể vẽ hình ra để minh họa.

Gọi thể tích hình cầu bên ngoài là \(V_1\) , thể tích hình cầu bên trong ( tức phần rỗng) là \(V_2\) thì thể tích của phần đặc bằng sắt là :

V = \(V_1-V_2\)

Thể tích này có thể tích qua khối lượng m và khối lượng riêng của vật :

V = \(\dfrac{m}{D}hay\) \(V_1-V_2=\dfrac{m}{D}\left(1\right)\)

Muốn tính \(V_1\) ta dựa vào định luật Acsimét. Theo giả thuyết quả cầu ngập tới \(\dfrac{2}{3}\) thể tích, do đó thể tích nước bị chiếm là \(\dfrac{2}{3}V_1\)

Thể tích nước bị chiếm \(\dfrac{2V_1}{3}\) này có khối lượng là :

\(\dfrac{2V_1}{3}.D_0=m\) => \(V_1=\dfrac{3m}{2D_0}\)

Thay giá trị \(V_1\) vào biểu thức (1) ta có :

\(\dfrac{3m}{2D_0}-V_0=\dfrac{m}{D}\)

Ta tìm được thể tích phần rỗng là :

\(V_2=\dfrac{3m}{2D_0}-\dfrac{m}{D}=m\left(\dfrac{3}{2D_0}-\dfrac{1}{D}\right)\)

\(V_2=500\left(\dfrac{3}{2,1}-\dfrac{1}{7,8}\right)\approx685,9cm^3\)

Vậy.............................................

P/S : Làm ngắn hết sức có thể...T.T

nguyen thi vang
6 tháng 10 2017 lúc 12:22

Gọi thể tích quả cầu là V (cm^3) (với điều kiện V>0)
V1 là thể tích phần đặc (cm^3)
V2 là thể tích phần rỗng(cm^3)
Đổi m= 500 g = 0.5 Kg
D=7.8 g/cm^3 = 7800Kg/m^3
Vậy ta có thể tích phần đặc là :
V1=m/D = 0.5/7800= 64.1 cm3 = 64.1 .10^-6 (mấy cái này xấp xỉ nha)
Trọng lương của vật là : P1=10m=5N
Khi quả cầu nổi thì P=Fa => Fa=d.2/3V => V=3.5 /2000 = 7.5 .10^-4 m^3
Vậy V=750 cm3
Mặt khác V2=V-V1=750-64.1=685,9cm3

Tuấn Anh P.N
6 tháng 10 2017 lúc 7:46

Ngữ LinhȘáṭ ṮḩầɳTRINH MINH ANHHoàng Sơn Tùng

Ngọc Khánh Cute
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 12:32

Gọi V1 là thể tích bên ngoài của quả cầu

V2 : Thể tích phần rỗng bên trong

=> Thể tích phần đặc bằng sắt là :

V=V1-V2=\(\Leftrightarrow\frac{m}{D}=V_1-V_2\Rightarrow V_1=\frac{m}{D}+V_2\left(1\right)\)

Quả cầu nổi trong nước , Ta có :

\(P=F_a\)

\(\Leftrightarrow10.m=10.D_0.\frac{2}{3}V_1\\ \Rightarrow m=D_0.\frac{2}{3}y_1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra :

\(V_2=\left(\frac{3}{2D}-\frac{1}{D}\right).m=658,9\left(cm^3\right)\)

Chúc chị học totots!!!

Nhi Ninh
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
23 tháng 1 2019 lúc 20:17

Hỏi đáp Vật lý

lần sau chú ý câu hỏi tương tự

Joy Savle
23 tháng 1 2019 lúc 20:31

đổi 500g=0,5kg
7,8g/cm3=7800kg/m3
gọi thể tích phần rỗng là Vr
gọi thể tích phần đặc là Vđ
gọi thể tích toàn vật là V
Vì vật trên mặt nước nên FA=P
⇔dn.Vc=P=10m
⇔dn.\(\dfrac{2}{3}V\)=10m (1)
⇔V=\(\dfrac{10m}{\dfrac{2}{3}d_n}\)
⇔=\(\dfrac{10m}{\dfrac{2}{3}10D_n}\)
⇔=\(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{m}{D_n}\) (2)
thay (2) vào (1) ta được
Vr=\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{m}{D_n}-\dfrac{m}{D_đ} \)
=\(\left(\dfrac{3}{2D_n}-\dfrac{1}{D_đ}\right)m\)
=\(\left(\dfrac{3}{2.1000}-\dfrac{1}{7800}\right)0,5\)
=6,858m3

Phan Hữu Doanh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
1 tháng 2 2021 lúc 20:45

Thể tích chìm trong nước: \(\dfrac{V}{2}\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu:

FA = d.\(\dfrac{V}{2}\) => V = \(\dfrac{2F_A}{d}\)

Vì quả cầu nổi trên mặt nước nên

P = FA => V = \(\dfrac{2P}{d}\)

Thể tích phần đặc: V1 = \(\dfrac{P}{d_1}\)

Mà V2 = V - V1 => \(1000=\dfrac{2P}{d}-\dfrac{P}{d_1}\)

=> \(\dfrac{1}{1000}=\dfrac{2P}{10000}-\dfrac{P}{75000}\)

=> \(1=\dfrac{2P}{10}-\dfrac{P}{75}\)

=> \(1=\dfrac{15P-P}{75}\)

=> P = \(\dfrac{75}{14}=5,4N\)

Vậy trọng lượng của quả cầu là 5,4N