*Bạn có thể vẽ hình ra để minh họa.
Gọi thể tích hình cầu bên ngoài là \(V_1\) , thể tích hình cầu bên trong ( tức phần rỗng) là \(V_2\) thì thể tích của phần đặc bằng sắt là :
V = \(V_1-V_2\)
Thể tích này có thể tích qua khối lượng m và khối lượng riêng của vật :
V = \(\dfrac{m}{D}hay\) \(V_1-V_2=\dfrac{m}{D}\left(1\right)\)
Muốn tính \(V_1\) ta dựa vào định luật Acsimét. Theo giả thuyết quả cầu ngập tới \(\dfrac{2}{3}\) thể tích, do đó thể tích nước bị chiếm là \(\dfrac{2}{3}V_1\)
Thể tích nước bị chiếm \(\dfrac{2V_1}{3}\) này có khối lượng là :
\(\dfrac{2V_1}{3}.D_0=m\) => \(V_1=\dfrac{3m}{2D_0}\)
Thay giá trị \(V_1\) vào biểu thức (1) ta có :
\(\dfrac{3m}{2D_0}-V_0=\dfrac{m}{D}\)
Ta tìm được thể tích phần rỗng là :
\(V_2=\dfrac{3m}{2D_0}-\dfrac{m}{D}=m\left(\dfrac{3}{2D_0}-\dfrac{1}{D}\right)\)
\(V_2=500\left(\dfrac{3}{2,1}-\dfrac{1}{7,8}\right)\approx685,9cm^3\)
Vậy.............................................
P/S : Làm ngắn hết sức có thể...T.T
Gọi thể tích quả cầu là V (cm^3) (với điều kiện V>0)
V1 là thể tích phần đặc (cm^3)
V2 là thể tích phần rỗng(cm^3)
Đổi m= 500 g = 0.5 Kg
D=7.8 g/cm^3 = 7800Kg/m^3
Vậy ta có thể tích phần đặc là :
V1=m/D = 0.5/7800= 64.1 cm3 = 64.1 .10^-6 (mấy cái này xấp xỉ nha)
Trọng lương của vật là : P1=10m=5N
Khi quả cầu nổi thì P=Fa => Fa=d.2/3V => V=3.5 /2000 = 7.5 .10^-4 m^3
Vậy V=750 cm3
Mặt khác V2=V-V1=750-64.1=685,9cm3
Ngữ LinhȘáṭ ṮḩầɳTRINH MINH ANHHoàng Sơn Tùng