Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:51

a: Khi x=2 thì pt sẽlà 2^2-4m+3m-4=0

=>-m=0

=>m=0

c: Để PT có hai nghiệm tráo dấu thì 3m-4<0

=>m<4/3

d: Δ=(-2m)^2-4(3m-4)

=4m^2-12m+16

=(2m-3)^2+7>=7

=>Phương trình luôn có hai nghiệm pb

Để PT có 2 nghiệm dương thì 2m>0 và 3m-4>0

=>m>4/3

Lengoclam
Xem chi tiết
s111111111
Xem chi tiết
anbe
1 tháng 8 2021 lúc 13:42

(m-1)x2-2mx+m-2=0(m\(\ne1\) )

\(\Delta\)'=\(m^2-\left(m-2\right)\left(m-1\right)\)

   =\(m^2-m^2+m+2m-2\)

 =3m-2

Để pt có nghiệm 2 ngiệm trái dấu thì \(\Delta\) =3m-2>0\(\Leftrightarrow m>\dfrac{2}{3}\)

Áp dụng hệ thức Viet, ta có 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m}{m-1}\\x_1.x_2=\dfrac{m-2}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Để PT có 2 nghiệm trái dấu thì x1x2<0\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2}{m-1}< 0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-2< 0\\m-1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m-2>0\\m-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m>1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow1< m< 2\)

Vậy 1<m<2 thì pt có 2 nghiệm trái dấu 

câu b

.Với m=1\(\Rightarrow-2x-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\left(l\right)\)

.Với \(m\ne1\)

\(\Rightarrow\Delta\)'=3m-2\(\ge0\Leftrightarrow m\ge\dfrac{2}{3}\)

 

 

Bùi Thành Đạt
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 12 2016 lúc 14:21

đặt m+1=t

\(\Leftrightarrow x^2-4tx+t=0\Leftrightarrow x^2-4tx+4t^2+t-4t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2t\right)^2=4t^2-t\)

để 2 có nghiệm   \(\Rightarrow4t^2-t>0\) \(\Leftrightarrow t\left(4t-1\right)>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t< 0\\t>\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m< -1\\m>-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Quyên Hoàng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 3 2023 lúc 16:24

∆' = m² - 2m + 1 + 4m

= m² + 2m + 1

= (m + 1)² ≥ 0 với mọi m

a) Để phương trình có hai nghiệm dương thì:

S = x₁ + x₂ = 2(m - 1) > 0

P = x₁.x₂ = -4m > 0

*) 2(m - 1) > 0

m - 1 > 0

m > 1 (1)

*) -4m > 0

m < 0 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta suy ra không tìm được m để phương trình có hai nghiệm dương.

b) Để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt thì

∆ > 0; S < 0; P > 0

*) ∆ > 0 

⇔ (m + 1)² > 0

⇔ m + 1 ≠ 0

⇔ m ≠ -1  (3)

*) S = 2(m - 1) < 0

⇔ m - 1 < 0

⇔ m < 1   (4)

*) P > 0

⇔ -4m < 0

⇔ m < 0   (5)

Từ (3), (4) và (5) ⇒ m < 1

Vậy với m < 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm âm phân biệt

YangSu
15 tháng 3 2023 lúc 16:02

\(x^2-2\left(m-1\right)x-4m=0\)

\(b,\) Để pt có 2 nghiệm âm phân biệt thì \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\-\dfrac{b}{a}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(m-1\right)}{1}< 0\)

\(\Leftrightarrow2m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow2m< 2\)

\(\Leftrightarrow m< 1\)

Vậy m < 1 thì pt có 2 nghiệm âm phân biệt

Bẹp Linh
Xem chi tiết
Đại Trần
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết

\(\text{Δ}=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m-4\right)\)

\(=4\left(m^2+2m+1\right)-4\left(m-4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m+16\)

\(=4m^2+4m+20=\left(2m+1\right)^2+19>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m+1\right)\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=m-4\end{matrix}\right.\)

Để Phương trình có hai nghiệm đều dương thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+1\right)>0\\m-4>0\end{matrix}\right.\)

=>\(m>4\)

\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=6\)

=>\(\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=6\)

=>\(\dfrac{2\left(m+1\right)}{m-4}=6\)

=>6(m-4)=2(m+1)

=>3(m-4)=m+1

=>3m-12=m+1

=>2m=13

=>\(m=\dfrac{13}{2}\left(nhận\right)\)

Nott mee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 10:04

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m+2)(m-4)<0

=>-2<m<4