Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2017 lúc 12:50

Theo (1) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam)

Theo (2) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.64 =25,6 (gam).

Đáp án A

Thiên Thần Bé Nhỏ
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
17 tháng 10 2019 lúc 12:05

Copy thì có ý nghĩa gì nhỉ? Đâu phải sức lực mình đâu _._

Diệu Huyền
16 tháng 10 2019 lúc 21:21

n ZnSO4 = 2,5 n FeSO4 Zn+CuSO4−−>ZnSO4+Cu 2,5x------------------------------------2,5x Fe+CuSO4−−>FeSO4+Cu x---------------------------------------x m dung dịch giảm = m 2 kim loại tăng = 0,22 (g) Hay 160x + 64x - 162,5x - 56x = 5,5x = 0,22 (g) --> x = 0,04 (mol) m Cu trên Zn = 6,5 (g) m Cu trên Fe = 2,56 (g) Ở pứ tiếp theo cho vào NaOH dư : ZnSO4+2NaOH−−>Zn(OH)2+Na2SO4 FeSO4+2NaOH−−>Fe(OH)2+Na2SO4 0,04-----------------------------0,04 Zn(OH)2+2NaOH−−>Na2ZnO2+2H2O Trong kết tủa chắc chắn có Fe(OH)2 và có thể có thể có Cu(OH)2 TH1 : Tạo ra 1 kết tủa : Fe(OH)2 2Fe(OH)2+(1/2)O2−−>Fe2O3+2H2O 0,04 -------------------------------0,02 Rõ ràng m Fe2O3 = 3,2 (g) < m rắn theo đề bài ==> Loại TH2 : Tạo 2 kết tủa CuSO4+2NaOH−−>Cu(OH)2+Na2SO4 0,145-----------------------------0,145 2Fe(OH)2+(1/2)O2−−>Fe2O3+2H2O 0,04------------------------------------0,02 Cu(OH)2−−>CuO+H2O 0,145--------------0,145 --> m Fe2O3 = 3,2 (g) --> m CuO = 11,6 (g) --> n CuO = 0,145 (mol) n CuSO4 ban đầu = 0,145 + 0,04.2,5 + 0,04 = 0,285 (mol) --> C m CuSO4 = 0,285/0,5 = 0,57 M

Lê Thu Dương
16 tháng 10 2019 lúc 22:10

gọi n\(_{FeCl2}=x\) và n\(_{_{ }ZnSO4}=2,5\left(mol\right)\)

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2019 lúc 8:22

Đáp án A

Phan Đại Hoàng
Xem chi tiết
Anh Duy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 11 2017 lúc 21:27

1.

M + CuSO4 -> MSO4 + Cu (1)

nCuSO4 ban đầu=0,5.0,2=0,1(mol)

nCuSO4 sau PƯ=0,5.0,1=0,05(mol)

nCuSO4 bị PƯ=0,1-0,05=0,05(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nM=nCu=nCuSO4 bị PƯ=0,05(mol)

mCu sinh ra=64.0,05=3,2(g)

Ta có:

mCu-mM=0,4

=>mM=3,2-0,4=2,8(g)

MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)

Vậy M là sắt,KHHH là Fe

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu (3)

nAgNO3=0,1(mol)

nCu(NO3)2=0,1(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nAg=nAgNO3=0,1(mol)

mAg=108.0,1=10,8(g)

Vì 10,8<15,28 nên phải có PƯ 3

mCu=15,28-10,8=4,48(g)

nCu=0,07(mol)

Vì 0,07<0,1 nên sau PƯ 3 xảy ra thì Cu(NO3)2

Theo PTHH 2 và 3 ta có:

nFe(2)=\(\dfrac{1}{2}\)nAg=0,05(mol)

nFe(3)=nCu=0,07(mol)

=>mFe=(0,05+0,07).56=6,72(g)

Trần Hữu Tuyển
1 tháng 11 2017 lúc 21:51

Bài 2 sao mình tính mCu bám trên thanh sắt là 11,6 nhỉ

thuongnguyen
1 tháng 11 2017 lúc 21:58

Bài 1 :

a)

Theo đề bài ta có : nCuSO4 = 0,5.0,2 = 0,1 (mol)

mà sau PƯ CuSO4 còn dư 0,1M => nCuSO4 (pư) = 0,05 (mol)

PTHH :

\(M+C\text{uS}O4->MSO4+Cu\)

0,05mol...0,05mol.....................0,05mol

Ta có :

\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=m_{kl\left(sau\right)}-m_{kl\left(tr\text{ư}\text{ớc}\right)}=mCu-mM\)

<=> 0,05.64 - 0,05.M = 0,4

=> M = 56 (g/mol) (nhận) ( Fe = 56 )

=> M là sắt ( Fe)

b)

Ta xét TH 1 : hỗn hợp muối đều phản ứng hết với kim loại M

PTHH :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

\(Fe+Cu\left(NO3\right)2->Fe\left(NO3\right)2+Cu\)

mcr = mCu + mAg = 0,1.64 + 0,1.108 = 17,2(g) > 15,2(g) => TH này không thỏa mãn

Ta xét TH2 : kim loại M chỉ phản ứng hết với dd muối AgNO3

PTHh :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,05mol...0,1mol..................................0,1mol

=> mcr = 0,1.108 = 10,8 (g) < 15,28(g) => TH này không thỏa mãn

Ta xét TH 3 : Kim loại M pư với 2 dd muối nhưng sau pư Cu(NO3)2 còn dư

Gọi x là số mol của Cu(NO3)2 dư

PTHH :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,05mol...................................................0,1mol

Fe + CuSO4 \(->\) FeSO4 + Cu

xmol.....................................xmol

Ta có :

mCu + mAg = 15,28

<=> 64x + 0,1.108 = 15,28

<=> 64x = 4,48 => x = 0,07(mol)

=> mFe(pư) = (0,05+0,07).56 = 6,72(g)

Vậy....

Lê Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Vân Du
13 tháng 6 2017 lúc 21:17

Gọi a là số gam Zn tham gia phản ứng ở phương trình :

Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu ( 1 )

Theo phương trình , ta có : \(n_{Zn}=\dfrac{a}{56}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}\)

Số gam Zn còn dư : 50 - 65 \(\cdot\dfrac{a}{65}+64\cdot\dfrac{a}{65}=50-0,3=49,7\left(g\right)\)

Giải ra , ta được a = 19,5 ( gam ) \(\Rightarrow n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi b là số gam Zn sau phản ứng ở phương trình :

Zn + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + 2Ag ( 2 )

Vì thể tích dung dịch AgNO3 gấp 3 lần thể tích của dung dịch CuSO4 . Do vậy số mol của AgNO3 sẽ gấp 3 lần số mol của CuSO4 và bằng 0,3 . 3 = 0,9 ( mol ) . Ta có :

b = 70 - 65 . 0,9 + 2 . 0,9 . 108 = 205,9 ( gam )

Vậy khối lượng miếng Zn thứ hai tăng : 205,9 - 70 = 135,9 ( gam )

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2018 lúc 4:29

Đáp án D

A → An+

nFe + 2An+ → nFe2+ + 2A

2,2A/n   - 5,6 = 12 -11,2 = 0,8→ A = 32n→A = 64 (Cu)

CM  = 12,8/(64.0,4) = 0,5M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2017 lúc 15:01

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

số mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)

gọi x là số mol Fe phản ứng

khối lượng kim loại tăng là Δm = mA - mFe = Ax – 56x = 0,8

x = 0,1 → A.0,1 – 56.0,1 = 0,8 → A = 64. A là Cu

số mol Cu là nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,2 (mol)

số mol CuCl2 → n(CuCl2) = nCu = 0,2 (mol)

nồng độ mol/l CuCl2 là C(M(CuCl2)) = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,5M