Những câu hỏi liên quan
Summer Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 2 2017 lúc 8:10

Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu

32x + 64 (1-x) = 48

x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50%

Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu.

thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng.

vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng

Nguồn: yahoo

Bình luận (0)
Huyền Minh Lam Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
22 tháng 11 2017 lúc 10:32

Vì khi đun nóng miếng đồng thì đồng sẽ tác dụng với oxi trong không khí tạo thành đồng(II) oxit nên khối lượng của miếng đồng tăng lên

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
22 tháng 11 2017 lúc 7:25

PTHH: 2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO

Bình luận (0)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Takishima Hotaru
17 tháng 3 2017 lúc 22:31

a, MA= 2.29=58(g/mol)

cái này hình như thiếu đề ? chỉ có vầy sao giải dc ?

b, 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 (1)

S + O2 -> SO2 (2)

nFe=11,2 : 56 = 0,2 ( mol )

Theo (1) , nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{3}\)(mol ) ->mFe3O4=232/15 (g)

ns= 5,6 : 32 = 0,175 ( mol)

Theo (2) , ns=nSO2=0,175( mol ) -> mSO2=11,2 g

Bình luận (0)
tran viet duc
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 3 2021 lúc 20:39

- Các thành phần của không khí gồm: 

+ Khí Nitơ (78%).

+ Khí Ôxi (21%).

+ Hơi nước và các khí khác (1%).- Các thành phần của không khí gồm: 

+ Khí Nitơ (78%).

+ Khí Ôxi (21%).

+ Hơi nước và các khí khác (1%).

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 3 2021 lúc 20:38

- Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

- Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

Bình luận (0)
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
8 tháng 4 2016 lúc 19:54

2.)b

1.)c

Bình luận (0)
Quyền Trần Hồng
8 tháng 4 2016 lúc 19:59

1/b

2/c

 

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
8 tháng 4 2016 lúc 20:47

1a

2achắc thế

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 4 2021 lúc 20:48

A. Nong truong       

B. Khi hau

C. Dia hinh

D. Sinh vat

Bình luận (0)
Bui Bao Han
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
15 tháng 3 2017 lúc 21:39

Khi hơ nóng bình cầu giọt nước trong ống thủy tinh rơi ra ngoài ống thủy tinh

=> Hiện tương này là hiện tượng: Sự nở ra vì nhiệt của chất khí

Bình luận (0)
Kudo shinichi
17 tháng 3 2017 lúc 18:41

sự nở vì nhiệt của chất khí

Bình luận (0)
nguyen duy thang
Xem chi tiết
kim maki
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
29 tháng 11 2018 lúc 12:18

CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4

0.2 0.4 0.2

Cu(OH)2----> CuO+ H2O

0.2 0.2

nCuSO4= 1.0,2=0,2mol

CM NaOH= 0,4/02=2M

mCuo= 0,2x80=16(g)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
29 tháng 11 2018 lúc 12:19

CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ (1)

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) CuO + H2O (2)

\(n_{CuSO_4}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)

a) Theo PT1: \(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,05}=8\left(M\right)\)

b) Theo Pt1: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\times80=16\left(g\right)\)

Vậy \(m=16\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Hân
29 tháng 11 2018 lúc 12:21

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ (1)

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) CuO + H2O (2)

\(n_{CuSO_4}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)

a) Theo PT1: \(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,05}=8\left(M\right)\)

b) Theo Pt1: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\times80=16\left(g\right)\)

Vậy \(m=16\left(g\right)\)

Bình luận (1)