Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Viet Bac

Những câu hỏi liên quan
dragon
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
25 tháng 1 2017 lúc 15:36

a)Ta có:\(4n+5⋮n\)

\(\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\in1;5\)\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n=1;5\)

b)38-3n\(⋮n\)

\(\Rightarrow38⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\)

c)\(3n+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-1+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1=1;5\)

\(\Rightarrow n\in2;6\)

d)\(2n+1⋮16-3n\)

dragon
25 tháng 1 2017 lúc 15:50

còn câu d

Nguyễn Bá Huy Chương
25 tháng 1 2017 lúc 17:45

d)\(2n+1⋮16-3n\)

\(2n+3n⋮16-1\)

\(5n⋮15\)

\(\Rightarrow n=3\)

Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Minh
Xem chi tiết
Sarah
22 tháng 7 2016 lúc 7:49

Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:

3n+4 chia hết cho n-1

3n+4=3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1

n-1 thuộc +-1;+-7

Thử các trường hợp ra,ta có:

n thuộc:0;2;8;-6.

Nguyễn Vân Anh
23 tháng 4 2017 lúc 11:56

xin lỗi em mới  chỉ học có lớp 5

em mong chị sẽ tự làm được

Trà Châu Giang
5 tháng 6 2017 lúc 15:49

Để phân số trên thỏ mãn điều  kiện thì

3n +4 chia hết cho n- 1

3n +4 =3n-3+7

=3.(n-1)+7

Vì 3. (n-1) chia hết cho n- 1 nên 7 phải chia hết  cho n- 1

n- 1 thuộc + -

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 2 2022 lúc 20:12

\(a,lim\dfrac{2n^2+1}{3n^3-3n+3}\)

\(=lim\dfrac{\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^3}}{3-\dfrac{3}{n^2}+\dfrac{3}{n^3}}=0\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 20:33

\(\lim\dfrac{-3n^3+1}{2n+5}=\lim\dfrac{-3n^2+\dfrac{1}{n}}{2+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{-\infty}{2}=-\infty\)

\(\lim\dfrac{n^3-2n+1}{-3n-4}=\lim\dfrac{n^2-2+\dfrac{1}{n}}{-3-\dfrac{4}{n}}=\dfrac{+\infty}{-3}=-\infty\)

Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 15:36

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -4; 6}

 

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) n - 4 \(\in\) Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

 

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -1; 3}

Trần Đăng Nhất
13 tháng 7 2017 lúc 15:18

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ 5 chia hết cho n - 1

⇒⇒ n - 1 ∈∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

⇒⇒ n ∈∈ {0; 2; -4; 6}

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ 36 chia hết cho n - 4

⇒⇒ n - 4 ∈∈ Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

⇒⇒ n ∈∈ {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

2 chia hết cho n + 1

n + 1 Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

n {0; 2; -1; 3}

Hoàng Cường
27 tháng 10 2018 lúc 15:24

lên dky kênh zicky1st ấy là có hết

Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 11 2021 lúc 15:03

b) \(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{17\right\}\)

a) Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

c) \(\Rightarrow\left(n+1\right)+8⋮\left(n+1\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

d) \(\Rightarrow3\left(n+1\right)+18⋮\left(n+1\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;5;8;17\right\}\)

e) \(\Rightarrow\left(n-2\right)+10⋮\left(n-2\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(10\right)=\left\{-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;7;12\right\}\)

f) \(\Rightarrow n\left(n+4\right)+11⋮\left(n+4\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow\left(n+4\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{7\right\}\)

 

Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 14:58

 \(19:\left(n+2\right)\)

⇒ (n+2)∈Ư(19)=(1,19)

n+2            1               19

n               -1(L)           17(TM)

Julian Edward
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
6 tháng 2 2021 lúc 16:55

\(a=\lim\limits\dfrac{3n^3-2n+1}{4n^4+2n+1}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{3n^3}{n^4}-\dfrac{2n}{n^4}+\dfrac{1}{n^4}}{\dfrac{4n^4}{n^4}+\dfrac{2n}{n^4}+\dfrac{1}{n^4}}=0\)

\(\Rightarrow\lim\limits\dfrac{-2n^2+1}{-n^2+3n+3}=\lim\limits\dfrac{-\dfrac{2n^2}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}{-\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{3n}{n^2}+\dfrac{3}{n^2}}=-\dfrac{2}{-1}=2\)

 

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2022 lúc 23:56

a: =>n-1+5 chia hết cho n-1

=>\(n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b: =>n^2+2n+1-4 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

c: =>3n-6+5 chiahết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

a,(n+4) \(⋮\) (n-1) \(\Leftrightarrow\) n -1 + 5 \(⋮\) (n-1)  \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\) n - 1 \(\Leftrightarrow\) n-1 \(\in\) { -5; -1; 1; 5} \(\Leftrightarrow\)n\(\in\){-4;0;2;6}

b,Theo Bezout  n2 +2n - 3 \(⋮\) n + 1 \(\Leftrightarrow\) (-1)2 + 2(-1) - 3  \(⋮\) n+1

\(\Leftrightarrow\) -4 \(⋮\) n+1 \(\Leftrightarrow\) n+1 \(\in\) { -4; -1; 1; 4} \(\Leftrightarrow\) n \(\in\) { -5; -2; 0; 3}

c, 3n -1 \(⋮\) n-2 \(\Leftrightarrow\) 3(n-2) + 5 \(⋮\) n-2 \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\) n-2 \(\Leftrightarrow\) n-2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -3; 1; 3; 7}

d, 3n + 1 \(⋮\) 2n - 1 

\(\Leftrightarrow\)2.(3n+1) \(⋮\) 2n -1 

\(\Leftrightarrow\) 6n + 2 \(⋮\) 2n - 1

\(\Leftrightarrow\) 6n - 3 + 5 \(⋮\) 2n-1

\(\Leftrightarrow\) 3.(2n-1) + 5 \(⋮\) 2n-1

\(\Leftrightarrow\)                 5 \(⋮\) 2n - 1

\(\Leftrightarrow\) 2n - 1 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) { -2; 0; 1; 3}

 

 

 

Bùi Văn Hoàng Anh 2008
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
18 tháng 3 2020 lúc 22:18

Mình chỉ giúp bạn được những câu này thôi , mình phải đi ngủ , thông cảm ạ :

c ) 38 - 3n chia hết cho n .

Vì 3n chia hết cho n nên 38 chia hết cho n

Suy ra : n thuộc Ư (38) = { 1 ; 2 ; 19 ; 38 }

Vậy n thuộc { 1 ; 2 ; 19 ; 38 }

d ) n + 5 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 .

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)4 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư (4) = { 1 ; 2 ; 4 }

Xét : 

n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0

n + 1 = 2 \(\Rightarrow\)n = 1

n + 1 = 4 \(\Rightarrow\)n = 3

Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }

Khách vãng lai đã xóa
dragon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:34

a, 4n + 5 ⋮ n  ( n \(\in\) N*)

           5 ⋮  n

\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

b, 38 - 3n ⋮ n  (n \(\in\) N*)

     38 ⋮ n

\(\in\) Ư(38)

38 =  2.19

Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}

Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}

Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:37

c, 3n + 4  ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)

   3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1  

                   7 ⋮ n  -1

  n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 (loại) 0 2

8

 

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:43

d, 2n + 1 ⋮ 16 - 3n (đk n \(\in\) N0

    (2n + 1).3 ⋮ 16 - 3n

     6n + 3 ⋮ 16 - 3n

     -2.(16 - 3n) + 35 ⋮ 16  -3n

35 ⋮ 16 - 3n

16 - 3n \(\in\) Ư(35) 

35 = 5.7; Ư(35) = {-35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Lập bảng ta có:

16 -3n -35 -7 -5 -1 1 5 7 35
n 17

\(\dfrac{23}{3}\)

loại

\(\dfrac{21}{3}\)

loại

\(\dfrac{17}{3}\)

loại

5

\(\dfrac{11}{3}\)

loại

3

-\(\dfrac{19}{3}\)

loại

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {17; 5; 3}