Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl loãng có thể tích 100ml. Sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch X.
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính nồng độ chất tan các muối thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng.
Câu 3 (1 điểm) Cho 19,5 gam Zn tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HCl
a. Viết PTHH của phản ứng?
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đkc ( 25oC và 1bar )
c. Tính nồng độ mol dung dịch ZnCl2 thu được ( coi thể tích dung dịch không đổi sau phản ứng)
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) 25oC và 1bar ⇒ đkc
nZn = \(\dfrac{19,5}{65}\)= 0,3(mol)
nH2 = \(\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)
VH2 = 0,3 . 24,79 = 7,437(l)
c) 200 ml = 0,2l
CM ZnCl2 = \(\dfrac{0,3}{0,2}\)=1,5M
1.cho 10.8g nhôm tác dụng với dung dịch HCL 2M vừa đủ:
a.tính thể tích khí thoát ra ở đktc
b.Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc? Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
2. hòa tan hoàn toàn 13g kẽm trong dd H2SO4 24.5%
a. Tính thể tích khí Hidro thu được ở đktc
b.Tính nồng độ % của dd muối thu được sau phản ứng
1//// nAl=0,4mol
2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2
0,4mol 1,2mol 0,4mol 0,6 mol
a/ VH2=0,6.22,4=13,44 l
b/ V=1,2/2=0,6 l
CAlCl3=0,4/0,6=2/3 M
Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam nhôm cần dùng 150 ml dung dịch H2 SO4
a, Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 đã dùng
b, Tính thể tích khí Hiđro thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được sau phản ứng(coi như thể tích là không đổi)
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4-->0,6---------->0,2------->0,6
=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\)
b) VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
c) \(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}M\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,4 0,6 0,2 0,6
\(C_M_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\\ V_{H_2}=0,622,4=13,44L\)
\(C_M=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3M\)
Hòa tan 4,8 gam Magie vào 200ml dung dịch HCl 2,5M
a) Tính thể tích chất khí thu được ở đktc
b) Tính nồng độ dung dịch thu được (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\); nHCl = 0,2.2,5 = 0,5 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) => Mg hết, HCl dư
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,2--->0,4----->0,2---->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,5-0,4}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\end{matrix}\right.\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(n_{HCl}=2,5.0,2=0,5\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,5 0,2 0,2
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
⇒ Mg phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Mg
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(n_{MgCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-\left(0,2.2\right)=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{MMgCl2}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
\(C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
hòa tan hoàn toàn 5,4g Al vào dung dịch chứa 200g HCl 14,6%
a) Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
b) Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch sau phản ứng
c) Khồi lượng của dung dịch sau phản ứng
d) Nồng độ phần trăm các chất trong udng dịch phản ứng
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,8}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2-->0,6---->0,2----->0,3
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,8-0,6\right).36,5=7,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mchất tan = 26,7 + 7,3 = 34 (g)
c) mdd sau pư = 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13,04\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3}{204,8}.100\%=3,56\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,2 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72L\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7g\\ m_{\text{dd}}=5,4+200-\left(0,3.2\right)=204,8g\\ C\%=\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13\%\)
Hấp thụ hoàn toàn V lít Cl2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M ở nhiệt độ thường. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa các hợp chất tan có cùng nồng độ mol. Tính thể tích khí Clo.
Cho 5,4g Al vào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M. Tính:
a, Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
b, Nồng độ mol của các chất sau phản ứng ( coi V của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)
a)
\(n_{Al} = \dfrac{0,54}{27} = 0,02(mol) \\n_{H_2SO_4} = 0,1.0,5 = 0,05(mol) \)
PTHH : \(2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\)
Theo PTHH , ta thấy :
\(n_{Al}.\dfrac{3}{2} = 0,03(mol) < n_{H_2SO_4}\) nên H2SO4 dư.
Ta có : \(n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,03(mol)\\ V_{H_2} = 0,03.22,4 = 0,672(lít)\)
b)
Ta có :
\(n_{H_2SO_4\ pư} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,03(mol)\\ n_{H_2SO_4\ dư} = 0,05 - 0,03 = 0,02(mol)\\ n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,5n_{Al} = 0,01(mol)\)
Vậy :
\(C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,02}{0,1} = 0,2M\\ C_{M_{Al_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,01}{0,1} = 0,1M\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Dung dịch sau pư chỉ gồm Al2(SO4)3.
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{\dfrac{1}{60}}{0,1}\approx0,16\left(M\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,1\cdot0,5=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{3}\) \(\Rightarrow\) Al còn dư, H2SO4 phản ứng hết
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,05mol\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{\dfrac{1}{60}}{0,1}\approx0,17\left(M\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 8g Fe2O3 bằng dung dịch HCl 0,5 M (vừa đủ).
a,Tính khối lượng muối thu được?
b,Tính thể tích dung dịch axit đã dùng?
c,Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
giải rõ ràng ra dùm mình cần gấp tối nay lúc 8h giúp dùm mình mình cần gấp
\(a) n_{Fe_2O_3}= \dfrac{8}{160} = 0,05(mol)\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,1(mol)\\ m_{FeCl_3} = 0,1.162,5 = 16,25(gam)\\ b) n_{HCl} = 6n_{Fe_2O_3} = 0,05.6 = 0,3(mol)\\ V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{0,5} = 0,6(lít)\\ c) V_{dd\ sau\ pư} = V_{dd\ HCl} =0,6(lít)\\ C_{M_{FeCl_3}} = \dfrac{0,1}{0,6} = 0,167M\)
PTHH:\(Fe_2O_3+HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
a, Bảo toàn nguyên tố Fe:
\(n_{FeCl_3}=n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\)
b, Bảo toàn nguyên tố Cl:
\(n_{Hcl}=n_{Cl}=3n_{FeCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{n_{HCL}}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)
c,\(C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{n_{FeCl_3}}{V_{ddFeCl_3}}=\dfrac{0,1}{0,6}=0,17M\)