Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
NA~CUTE
30 tháng 12 2020 lúc 19:06

-protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein ở niêm mạc dạ dày lại k bị phân hủy là nhờ các chất nhày đc tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị .Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc , ngăn cách các tế bào niêm mạc ở pesin !

                            chúc bạn thi tốtvui

Huyền
Xem chi tiết
Ngu Văn Người
4 tháng 12 2016 lúc 12:28

câu này cũng đơn giản mà bạn, thực ra prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm
mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. Do đó enzim pepín không tiếp xúc trực tiếp với protein ở niêm mạc dạ dày nên nó khong bị phân hủy.Chúc bạn may mắn!

Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:57

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

nguyễn thị hương xuân
7 tháng 3 2018 lúc 16:56
thực ra prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm
mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. Do đó enzim pepín không tiếp xúc trực tiếp với protein ở niêm mạc dạ dày nên nó khong bị phân hủy.
ddddđ
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 1 2022 lúc 8:29

Tham Khảo:

để tránh bị viêm loét dạ dày chúng ta cần làm gì?

-Khi bị viêm loét dạ dày, bạn nên cẩn thận trong việc lên thực đơn hàng ngày để đảm bảo cơ thể vẫn được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ. Đồng thời, dạ dày cũng không phải làm việc quá sức. Viêm loét dạ dày là tình trạng những thương tổn ở cơ quan này tiến triển thành các vết loét.

  
Minh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2020 lúc 13:33

undefined

thắng bùi
Xem chi tiết
Thư Phan
26 tháng 12 2021 lúc 19:49

Tham khao

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

 Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. khi nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ và vụn sẽ tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa của dạ dày làm cho thức ăn được thấm đều dịch tiêu hóa và giảm sự co bóp nhiều của dạ dày,thức ăn sẽ được tiêu hóa nhanh chóng và hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, năng lượng cho cơ thể 

Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:

Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

thắng bùi
26 tháng 12 2021 lúc 19:56

giúp mình mn ơi

 

 

Nguyễn Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Rosie
27 tháng 12 2021 lúc 10:39

j z má đag học cái j z copy trên mạng à

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2019 lúc 18:16

Đáp án A.

Thức ăn thực vật nghèo chất dinh dưỡng nhưng các động vật nhai lại vẫn phát triển bình thường là do:

- Thức ăn ít chất dinh dưỡng nhưng số lượng thức ăn lấy vào nhiều nên cũng đủ bù nhu cầu prôtêin cần thiết.

- Các vi sinh vật tiết enzim tiêu hóa xenlulozo thành glucozo cung cấp dinh dưỡng cho động vật.

- Trong dạ dày động vật nhai lại có 1 số lượng lớn vi sinh vật. Các vi sinh vật này sống trong dạ cỏ, sử dụng cỏ làm nguồn dinh dưỡng, chúng sinh sản nhanh tạo nên sinh khối lớn. Các vi sinh vật này được chuyển xuống dạ múi khế và được dạ múi khế phân giải, tiêu hóa thành nguồn dinh dưỡng cung cấp cho bò. Các vi sinh vật sống trong dạ cỏ có hàm lượng prôtêin cao nên khi dạ múi khế tiêu hóa nó sẽ thu được một lượng lớn axit amin.

- Động vật nhai lại tận dụng triệt để được nguồn nitơ trong urê: Urê theo đường máu vào tuyến nước bọt và được tiết vào nước bọt để cung cấp cho vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Urê trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ cỏ sử dụng để tổng hợp prôtêin, sau đó prôtêin này lại được cung cấp cho cơ thể động vật nhai lại. Vì vậy lượng nitơ không bị mất đi qua nước tiểu " Nước tiểu của động vật nhai lại có hàm lượng urê rất thấp.

Đinh Trần Tiến
Xem chi tiết
Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 19:26

Tham khảo

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủynhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 19:26

Tham khảo:

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủynhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

S - Sakura Vietnam
10 tháng 12 2021 lúc 19:27

TK:

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủynhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

Nguyễn Võ Ngọc Ngân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 12 2020 lúc 12:58

Với khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá có hiệu quả thì các thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là: đường đơn,các axit amin,axit béo và glixerin,các vitamin,các muối khoáng.

* Chế độ ăn chống viêm

* Chế độ ăn giàu chất xơ.

* Bổ sung thực phẩm giàu Flavonoid.

* Chú trọng thực phẩm ít chất béo.

* Đừng bỏ qua men vi sinh.