cho nhôm vào 300g dung dichj hcl 7,3% tính khốilượng nhôm phản ứng
tinh the tich khi hidro. tính khối lượng thu được sau phản ứng. tính C% dung dich thu duoc sau phan ungCho nhôm tác dụng với 7,3 gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2)
a) Viết PTHH của phản ứng?
b) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng?
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2mol\) \(6mol\) \(2mol\) \(3mol\)
\(0,27\) \(x\) \(y\) \(z\)
b) ta có: \(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{7,3}{27}=0,27\left(mol\right)\)
theo PT: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,27\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,27.133,5=36,045\left(g\right)\)
c) ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\) \(\dfrac{0,27.3}{2}=0,405\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,405.22,4=9,072\left(l\right)\)
xin lỗi bạn vừa nãy nhìn nhầm xíu :v
mình làm lại này:
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
theo PT: \(2mol\) \(6mol\) \(2mol\) \(3mol\)
\(x\) \(0,2\) \(y\) \(z\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.2}{6}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,06.133,5=8,01\left(g\right)\)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{6}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Cho một mẩu nhôm vào 250 gam dd HCl. Sau phản ứng thu được 14,874 lít khí (đkc)
a/ Viết PTHH. Tính khối lượng mẩu nhôm tham gia phản ứng
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
c/ Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng
d/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{1,2.36,5}{250}.100\%=17,52\%\)
c, m dd sau pư = 10,8 + 250 - 0,6.2 = 259,6 (g)
d, \(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,4.133,5}{259,6}.100\%\approx20,57\%\)
Cho nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 3,36 lít hidro ( ở đktc) theo sơ đồ sau:
Al + HCl \(\rightarrow\)AlCl3 + H2
a) Tính khối lượng nhôm được sử dụng
b) Tính khối lượng HCl phản ứng
c) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan
nH2 = VH2 : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ: 2 3
Pứ: ? mol 0,15
Từ pthh ta có nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,15 = 0,1 mol
=> mAl = nAl . MAl = 0,1 . 27 = 2,7g
cậu ơi câu có thể ghi câu a),b),c) cho tớ được ko ạ.
có làm mới có ăn
Cho nhôm phản ứng với 150g dung dịch HCL 7,3% a Tính khối lượng Al tham gia phản ứng ? b Tính khối lượng AlCl3 sinh ra ? c Tính thể tích khí Hiđrô thu được ở đktc?
\(n_{HCl}=\dfrac{150.7,3\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\\ a,n_{Al}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{6}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\ b,m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{3}{6}.0,3=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
nHCl=150.7,3%36,5=0,3(mol)2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑a,nAl=nAlCl3=26.0,3=0,1(mol)⇒mAl=0,1.27=2,7(g)b,mAlCl3=0,1.133,5=13,35(g)c,nH2=
Cho 5,4 gam Nhôm phản ứng với dung dịch HCl dư thu được Nhôm Clorua
a,Viết PTHH xảy ra?
b,Tính khối lượng HCl đã phản ứng
c,tính thể tích khí Hidro thu đc ở đktc
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6.........................0.3\)
\(m_{HCl}=0.6\cdot36.5=21.9\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
a) $2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b) n Al = 5,4/27 = 0,2(mol)
n HCl = 3n Al = 0,6(mol)
=> m HCl = 0,6.36,5 = 21,9 gam
c) n H2 = 3/2 n Al = 0,3(mol)
=> V H2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
Câu 1: Cho Nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được muối nhôm clorua và giải phóng 3,36 lít khí Hidro đktc
a. Lập PTHH xảy ra
b, Tính khối lượng của nhôm, HCl phản ứng và khối lượng muối nhôm clorua tạo thành
c, Nếu có 16,2 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí Hidro đktc
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,1(mol);n_{HCl}=0,3(mol)\\ b,m_{Al}=0,1.27=2,7(g);m_{HCl}=0,3.36,5=10,95(g)\\ m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35(g)\\ c,n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2}=1,5n_{Al}=0,9(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,9.22,4=20,16(l)\)
5. Cho 4.05g nhôm tác dụng với 294g dung dịch H2SO4 10%, sau phản ứng thu được khí hidro (đktc)
a.Tính thể tích khí hidro tạo thành sau phản ứng (đktc)
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot10\%}{98}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,075\left(mol\right)=n_{H_2SO_4\left(dư\right)}\\n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,225\cdot22,4=5,04\left(l\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,075\cdot342=25,65\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,075\cdot98=7,35\left(g\right)\\m_{H_2}=0,225\cdot2=0,45\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=297,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{25,65}{297,6}\cdot100\%\approx8,62\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{7,35}{297,6}\cdot100\%\approx4,47\%\end{matrix}\right.\)
Cho nhôm phản ứng vừa hết với 300 gam dung dịch HCl 7,3%.
a/ Tính khối lượng Al phản ứng.
b/ Tính khối lượng AlCl3 sinh ra.
c/ Tính thể tích hiđro thu được(đktc).
d/ Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch thu được
\(m_{ct}=\dfrac{7,3.300}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
0,2 0,6 0,2 0,3
a) \(n_{Al}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
b) \(n_{AlCl3}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AlCl3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
d) \(m_{ddspu}=5,4+300-\left(0,3.2\right)=304,8\left(g\right)\)
\(C_{AlCl3}=\dfrac{26,7.100}{304,8}=8,76\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 3: Cho kim loại Nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit Clo hidric (HCl) sau phản ứng thu được muối Nhôm Clorua (AlCl3) và 6,72 lít khí Hidro (H2) ở đktc.
a. Tính khối lượng axit Clo hidric (HCl) tham gia.
b. Tính khối lượng Nhôm tham gia phản ứng.
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
nH2=6.72/22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
bài ra: 0,2 <-- 0,6 <-- 0,2 <-- 0,3 /mol
a) mHCl = 0,6.36,5=21,9(g)
b) mAl = 0.2.24 = 4,8(g)