Đọc số đo 1 4 m 3
bài 1. Tìm các số có 4 chữ sô, biết rằng số đo đọc xuôi cũng như đọc ngược có giấ trị không đổi và chức số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị.
Mời các bạn làm 4 bài toán sau ( chọn 1 trong 4 )
Cộng số đo thời gian:
Bạn Mai lần 1 đọc sách hết 12 phút 38 giây. Bạn Mai lần 2 đọc sách hết 34 phút 48 giây. Hỏi 2 lần bạn Mai đọc sách hết bao nhiêu thời gian?
Trừ số đo thời gian:
Bạn Hùng phải làm toán trong vòng 2 ngày 16 giờ. Mà bạn Hùng xong trong vòng 1 ngày 18 giờ. Hỏi còn thiếu bao nhiêu thời gian sau bạn Hùng làm xong đến 2 ngày 16 giờ?
Nhân số đo thời gian:
Bạn Đình ngủ hết 6 giờ 45 phút trong 1 ngày. Hỏi trong 3 ngày, bạn Đình ngủ hết bao nhiêu thời gian?
Chia số đo thời gian:
Bạn Giang có công việc hết 5 giờ 30 phút. Hỏi 1 ngày gấp bao nhiêu lần thời gian bạn Giang có công việc?
Bạn Đình ngủ hết 6 giờ 45 phút trong 1 ngày. Hỏi trong 3 ngày, bạn Đình ngủ hết bao nhiêu thời gian?
bg
1 ngày ngủ trg 6 giờ 45 phút
=>3 ngày ngủ hết số tg là
6 giờ 45 phút x 3=20 giờ 15 phút
đổi 20 giờ 15 phút =20,25 giờ
Bạn Mai lần 1 đọc sách hết 12 phút 38 giây. Bạn Mai lần 2 đọc sách hết 34 phút 48 giây. Hỏi 2 lần bạn Mai đọc sách hết bao nhiêu thời gian?
đáp án : 12 phút 38 giây + 34 phút 48 giây = 46 phút 86 giây
= 47 phút 26 giây
Bạn Hùng phải làm toán trong vòng 2 ngày 16 giờ. Mà bạn Hùng xong trong vòng 1 ngày 18 giờ. Hỏi còn thiếu bao nhiêu thời gian sau bạn Hùng làm xong đến 2 ngày 16 giờ?
đáp án :( 2 ngày 16 giờ = 1 ngày 40 giờ )
2 ngày 16 giờ - 1 ngày 18 giờ = 1 ngày 40 giờ - 1 ngày 18 giờ = 12 giờ
1. Nêu một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng trong từng trường hợp đo cụ thể.
2. Nêu các đơn vị đo chiều dài mà em biết.
3. Nêu cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ.
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình.
1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn
Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...
2, Các đơn vị đo chiều dài: đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),
kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...
3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:
Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm
Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
1. Một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng
Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ
2. Các đơn vị đo độ dài mà em biết:
+ mi-li-mét (mm)
+ xăng-ti-mét (cm)
+ đề-xi-mét (dm)
+ héc-tô-mét (dam)
+ mét (m)
+ héc-ta (ha)
+ ki-lô-mét (km)
3. Cách đo độ dài
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.Đọc số đo chiều dài của 2 vật
Thanh socola:5,5 cm
Cái lược: 9,7 cm
Hình 4 mô tả một chiếc cân khối lượng, ở đó các vạch ghi 46 và 48 lần lượt ứng với các số đo 46 kg và 48 kg. Khi nhìn vị trí mà chiếc kim chỉ vào, bạn Minh đọc số đo là 47,15 kg, bạn Dương đọc số đo là 47,3 kg, bạn Quân đọc số đo là 47,65 kg. Bạn nào đã đọc đúng số đo? Vì sao?
Ta thấy độ chia nhỏ nhất là 100g, chiếc kim chỉ quá số 47 ba vạch chia nhỏ nhất nên nó chỉ số 47,3kg.
Vậy bạn Dương đọc đúng, bạn Minh và Quân đọc sai.
Ta thấy độ chia nhỏ nhất là 100g, chiếc kim chỉ quá số 47 ba vạch chia nhỏ nhất nên nó chỉ số 47,3kg
Vậy bạn Dương đọc dúng ,bạn Minh và Quân đọc sai
Phân số chỉ số trang sách Hùng đọc ngày thứ nhất và 2 là:
1 - \(\left(\frac{1}{6}-\frac{2}{3}\right)\) = \(\frac{1}{6}\)
a) Số trang quyển sách có là:
30 : \(\frac{1}{6}\) = 180 (trang)
b) Số trang Hùng đọc ngày thứ nhất là:
180 . \(\frac{1}{6}\) = 30 (trang)
Số trang Hùng đọc ngày thứ 2 là:
180 - 30 - 30 = 120 (trang)
Đs: a) 180 trang
b) ngày thứ nhất: 30 trang
ngày thứ 2: 120 trang
Bình có 1 quyển sách.Ngày 1 đọc được 1/5 số trang sách cộng thêm 12 trang nữa.Ngày 2 đọc được 1/4 số trang còn lại cộng thêm 15 trang nữa.Ngày 3 đọc được 1/3 số trang còn lại cộng thêm 18 trang nữa.khi đó còn phải đọc thêm 62 trang nữa thì hết.Hỏi cuốn sách có bnhieu trang.
Gọi số trang sách là x(trang)
=> Số trang sách đọc được trong ngày 1 là : \(\frac{1}{5}x+12\left(trang\right)\)
=> Số trang sách đọc trong ngày 2 là : \(\frac{1}{4}\left(x-\frac{1}{5}x\right)+15\left(trang\right)\)
=> Số trang sách đọc trong ngày 3 là : \(\frac{1}{3}\left[x-\frac{1}{4}\left(x-\frac{1}{5}x\right)\right]+18\left(trang\right)\)
Do phải đọc thêm 62 trang mới hết quyển sách nên ta có phương trình :
\(\frac{1}{5}x+12+\frac{1}{4}\left(x-\frac{1}{5}x\right)+15+\frac{1}{3}\left[x-\frac{1}{4}\left(x-\frac{1}{5}x\right)\right]+18+62=x\\ \Leftrightarrow\frac{1}{5}x+107+\frac{1}{4}x-\frac{1}{20}x+\frac{1}{3}\left(x-\frac{1}{4}x+\frac{1}{20}x\right)=x\\ \Leftrightarrow\frac{1}{5}x+107+\frac{1}{4}x-\frac{1}{20}x+\frac{1}{3}x-\frac{1}{12}x+\frac{1}{60}x=x\\ \Rightarrow12x+6420+15x-3x+20x-5x+x=60x\\ \Leftrightarrow40x+6420=60x\\ \Leftrightarrow20x=6420\\ \Leftrightarrow x=\frac{6420}{20}=321\)
Vậy cuốn sách dày 321 trang
Bài 1: Bạn Tuấn đọc hết quyển sách trong 2 ngày. Ngày đầu đọc được 3/5 tổng số trang thì còn lại 8 trang để đọc vào ngày thứ 2. Tính số trang của quyển sách?
Bài 2: hai vòi nước cùng chảy vào một bể nếu vòi 1 chảy một mình thì sau 4 giờ đầy bể, vòi 2 chảy một mình thì sau 6 giờ đầy bể. hỏi cả hai vòi cùng chảy sau 1 giờ được mấy phần của bể và sau bao lâu hai vòi chảy đầy bể
Bài 3:
A= 2/3.4 + 2/4.5 + 2/5.6 + ....+ 2/98.99
B= -1/2.3.4 + -1/3.4.5 + -1/4.5.6 +....+ -1/28.29.30
Bài 4: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Om và On sao cho xÔm = 120o , xÔn = 60o.
a/ Trong 3 tia Ox,Om,On tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b/ tính số đo góc mÔn?
c/ gọi tia Ox' là tia đối của tia Ox, Tính số đo góc x'Ôm?
d/ gọi Oy là tia phân giác của góc x'Ôm. tính số đo của góc nOy?
* Bài 4 vẽ hình hộ mh ^-^
---------- Mình đang cần gấp, giúp mình với ---------- Cảm ơn !!
Bài 4: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Om và On sao cho xÔm = 120o , xÔn = 60o.
a/ Trong 3 tia Ox,Om,On tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b/ tính số đo góc mÔn?
c/ gọi tia Ox' là tia đối của tia Ox, Tính số đo góc x'Ôm?
d/ gọi Oy là tia phân giác của góc x'Ôm. tính số đo của góc nOy?
a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vì góc xOn bé hơn góc xOm\(\left(60^0< 120^0\right)\) nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Om. b) Tia On nằm giữa hai tia Ox và Om (câu a). \(\Rightarrow xOn+mOn=xOm\) \(\Rightarrow60^0+mOn=120^0\) \(\Rightarrow mOn=120^0-60^0=60^0\) c) Tia Ox' là tia đối của tia Ox. \(\Rightarrow xOx'=180^0\) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia xx', vì góc xOm bé hơn góc xOx' \(\left(120^0< 180^0\right)\) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ox'. \(\Rightarrow xOm+mOx'=xOx'\) \(\Rightarrow120^0+mOx'=180^0\) \(\Rightarrow mOx'=180^0-120^0=60^0\) d) (Mình biết cách làm nhưng không biết cách trình vày cho phù hợp, xin lỗi vì không bày được nhé!)1. \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{4}{9}\) : x = \(^{\dfrac{2}{3}}\)
2. Ngọc đọc một cuốn sách trong ba ngày . Ngày thứ nhất đọc được \(\dfrac{1}{3}\) số trang sách . Ngày thứ hai đọc được nửa số trang còn lại . Ngày thứ ba phải đọc nốt 90 trang . Hỏi cả cuốn dày bao niêu trang ?
3. Vẽ hai góc kề nhau xOy và yOt sao cho xOt = 36độ , yOt = 54độ .
a) Tính số đo xOt và cho biết xOt là loại góc gì ?
b) Vẽ Ox' là tia đối của Ox . Tính số đo tO'x .
4. Tính :
A = \(\dfrac{1}{20.23}\) + \(\dfrac{1}{23.26}\)+ ... + \(\dfrac{1}{99.102}\)
1. \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}:x=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{4}{9}:x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{4}{9}:x=\dfrac{1}{15}\)
\(x=\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{15}\)
\(x=\dfrac{20}{3}\)
2. Ngọc đọc một cuốn sách trong ba ngày . Ngày thứ nhất đọc được \(\dfrac{1}{3}\) số trang sách . Ngày thứ hai đọc được nửa số trang còn lại . Ngày thứ ba phải đọc nốt 90 trang . Hỏi cả cuốn dày bao niêu trang ?
Phân số chỉ số trang còn lại sau khi Ngọc đọc ngày đầu là:
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) (số trang sách)
Phân số chỉ số trang Ngọc đọc ngày hai là:
\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\) (số trang sách)
Phân số chỉ số trang Ngọc đọc ngày ba là:
\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\) (số trang sách)
Quyển sách dày số trang:
\(90:\dfrac{1}{3}=270\) (trang)
Đáp số: 270 trang
3. Vẽ hai góc kề nhau xOy và yOt sao cho xOy = 36o , yOt = 54o.
a) Tính số đo xOt và cho biết xOt là loại góc gì ?
Vì tia \(Oy\) nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Ot\) nên:
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow36^o+54^o=\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=90^o\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}\) là góc vuông
b) Vẽ Ox' là tia đối của Ox . Tính số đo tOx'.
\(Ox'\) là tia đối của \(Ox\) \(\Rightarrow\) \(xOx'\) là góc bẹt \(\left(=180^o\right)\)
Vì tia \(Oy\) và \(Ot\) nằm trong \(\widehat{xOx'}\) nên:
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}+\widehat{tOx'}=\widehat{xOx'}\)
\(\Rightarrow36^o+54^o+\widehat{tOx'}=180^o\)
\(tOx'=180^o-\left(36^o+54^o\right)\)
\(tOx'=180^o-90^o\)
\(tOx'=90^o\)
4. Tính :
\(A=\dfrac{1}{20.23}+\dfrac{1}{23.26}+...+\dfrac{1}{99.102}\)
\(3A=\dfrac{3}{20.23}+\dfrac{3}{23.26}+...+\dfrac{3}{99.102}\)
\(3A=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{26}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{102}\)
\(3A=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{102}\)
\(3A=\dfrac{41}{1020}\)
\(A=\dfrac{41}{1020}:3\)
\(A=\dfrac{41}{3060}\)
bạn an đọc 1 cuốn sách.Ngày thứ 1 an đọc được 1/4 số trang sách.ngày thứ 2 đọc được 1/3 số trang.Ngày thứ 3 đọc được 1/5 số trang sách còn lại.Ngày thứ 4 an đọc hết cuốn sách.Hỏi ngày thứ 4 an đọc được bao nhiêu trang sách,biết rằng cuốn sách có 276 trang
Phần còn lại của trang sách so :
\(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{12}\left(cuốn.sách\right)\)
Ngày thứ 3 đọc được :
\(\dfrac{1}{5}x\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{12}\left(cuốn.sách\right)\)
Ngày thứ 4 đọc được :
\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{3}\left(cuốn.sách\right)\)
Số trang sách ngày thứ 4 đọc được là :
\(276x\dfrac{1}{3}=92\left(trang.sách\right)\)
Đáp số...
số trang ngày thứ nhất an đọc là
276.1/4=69(trang)
số trang ngày thứ hai an đọc là
276.1/3= 92 (trang)
số trang ngày thứ ba an đọc là
(276-69-92).1/5=23 (trang)
số trang ngày thứ tư an đọc là
276-69-92-23=92 (trang)
đ/s 92 trang
a) Đọc các số đo:
5m3; 2010cm3; 2005dm3; 10,125m3; 0,109cm3; 0,015dm3; \(\dfrac{1}{4}\)m3; \(\dfrac{95}{1000}\)dm3.
b) Viết các số đo thể tích:
Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối;
Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối;
Ba phần tám đề-xi-mét khối;
Không phẩy chín trăm mười chín mét khối.
a) Năm mét khối
Hai nghìn không trăm mười xăng-ti-mét khối
Hai nghìn không trăm linh năm đề-xi-mét khối
Mười phẩy một trăm hai mươi lăm mét khối
Không phẩy một trăm linh chín xăng-ti-mét khối
Không phẩy không trăm mười lăm đề-xi-mét khối
Một phần tư mét khối
Chín mười lăm phần một nghìn đề-xi-mét khối
b) 1952cm3
2015m3
3/8 dm3
0,919m3
a) Năm mét khối
Hai nghìn không trăm mười xăng-ti-mét khối
Hai nghìn không trăm linh năm đề-xi-mét khối
Mười phẩy một trăm hai mươi lăm mét khối
Không phẩy một trăm linh chín xăng-ti-mét khối
Không phẩy không trăm mười lăm đề-xi-mét khối
Một phần tư mét khối
Chín mười lăm phần một nghìn đề-xi-mét khối
b) 1952cm3
2015m3
3/8 dm3
0,919m3
Đúng 3Bình luận (1)Gửi Lê Trang 19 tháng 1 2021 lúc 2:58
Thức khuya hay dậy sớm vậy a :))
Đúng 1