Xác định giá trị của tham số m để phương trình 2 x 3 + 3m x 2 - 5 = 0 có nghiệm duy nhất.
Xác định giá trị của tham số m để phương trình 2 x 3 + 3m x 2 - 5 = 0 có nghiệm duy nhất.
A. m = 5 3 B. m < 5 3
C. m > 5 3 D. m ∈ R
Đáp án: B.
Với m = 0, phương trình 2 x 3 - 5 = 0 có nghiệm duy nhất.
Với m ≠ 0, đồ thị hàm số y = 2 x 3 + 3m x 2 - 5 chỉ cắt Ox tại một điểm khi y CĐ . y CT > 0. Ta có y' = 6 x 2 + 6mx = 6x(x + m) = 0 có hai nghiệm là x = 0, x = -m; y(0) = -5, y(-m) = -2 m 3 + 3 m 3 - 5 = m 3 - 5.
Suy ra y(0).y(-m) = -5( m 3 - 5) > 0 ⇔ m < 5 3
Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình x − ( m − 2 ) y = 2 ( m − 1 ) x − 2 y = m − 5 có nghiệm duy nhất.
A. m ≠ 0
B. m ≠ 2
C. m ≠ {0; 3}
D. m = 0; m = 3
Xét hệ x − ( m − 2 ) y = 2 ( m − 1 ) x − 2 y = m − 5
⇔ ( m − 2 ) y = x − 2 2 y = ( m − 1 ) x − m + 5 ⇔ ( m − 2 ) y = x − 2 y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2
TH1: Với m – 2 = 0 ⇔ m = 2 ta có hệ 0. y = x − 2 y = 1 2 x + 3 2 ⇔ x = 2 y = 1 2 x + 3 2
Nhận thấy hệ này có nghiệm duy nhất vì hai đường thẳng x = 2 và y = 1 2 x + 3 2 cắt nhau
TH2: Với m – 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 ta có hệ: ( m − 2 ) y = x − 2 y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2 ⇔ y = 1 m − 2 x − 2 m − 2 y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì hai đường thẳng: d : y = 1 m − 2 x − 2 m − 2 và d ' : y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2 cắt nhau
⇔ 1 m − 2 ≠ m − 1 2 ⇔ m – 1 m – 2 ≠ 2 ⇔ m 2 – 3 m + 2 ≠ 2 ⇔ m 2 – 3 m 0
Suy ra m ≠ {0; 2; 3}
Kết hợp cả TH1 và TH2 ta có m ≠ {0; 3}
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi m ≠ {0; 3}
Đáp án: C
cho hệ phương trình mx-y=2
3x+my=5( m là tham số)
xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất(x;y) thỏa mãn x+y=3/m2+3
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{3}\ne-\dfrac{1}{m}\)
=>\(m^2\ne-3\)(luôn đúng)
\(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\3x+my=5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m\cdot\left(mx-2\right)=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x\left(m^2+3\right)=5+2m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\\y=\dfrac{2m^2+5m}{m^2+3}-2=\dfrac{2m^2+5m-2m^2-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m+5}{m^2+3}\\y=\dfrac{5m-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)
\(x+y=\dfrac{3}{m^2+3}\)
=>\(\dfrac{2m+5+5m-6}{m^2+3}=\dfrac{3}{m^2+3}\)
=>\(7m-1=3\)
=>7m=4
=>m=4/7(nhận)
Xác định giá trị của tham số m để phương trình
1 3 x 3 - 1 2 mx 2 - 5 = 0
có nghiệm duy nhất
A. m < - 30 3 B. 0 < m < 1
C. m < 0 D. m > - 30 3
Đáp án: D.
Xét hàm số
Ta có: y' = x 2 - mx = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 3
Nếu m = 0: Phương trình thành x 3 /3 - 5 = 0, có nghiệm duy nhất.
Nếu m ≠ 0: Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi cực đại và cực tiểu của hàm số
cùng dấu.
Cho phương trình (2m−5)x2 −2(m−1)x+3=0 (1); với m là tham số thực
1) Tìm m để phương trình (1) có một nghiệm bằng 2, tìm nghiệm còn lại.
3) Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm
4) Xác định các giá trị nguyên của để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt đều nguyên dương
1) điều kiện của m: m khác 5/2
thế x=2 vào pt1 ta đc:
(2m-5)*4 - 4(m-1)+3=0 <=> 8m-20-4m+4+3=0<=> 4m = 13 <=> m=13/4 (nhận)
lập △'=[-(m-1)]2-*(2m-5)*3 = (m-4)2
vì (m-4)2 ≥ 0 nên phương trình có nghiệm kép => x1= x2 =2
3) vì △'≥0 với mọi m nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m
Cho hàm số y=f(x) xác định trên ℝ \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình f(x)-m=0 có nghiệm duy nhất.
A. m ∈ 3 ; + ∞
B. m ∈ − ∞ ; 1 ∪ 3 ; + ∞
C. m ∈ 3 ; + ∞
D. m ∈ − ∞ ; 1 ∪ 3 ; + ∞
giúp mình vs vô cùng cảm ơn
cho hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)x-m.y=3m-1\\2x-y=m+5\end{cases}}\)
xác định tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x,y) mà \(x^2+y^2\)có giá trị nhỏ nhất
ai giải đầy đủ mình tick cho
Xác định giá trị của tham số m để phương trình
có nghiệm duy nhất
Đáp án: D.
Xét hàm số
Ta có: y' = x 2 - mx = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 3
Nếu m = 0: Phương trình thành x 3 /3 - 5 = 0, có nghiệm duy nhất.
Nếu m ≠ 0: Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi cực đại và cực tiểu của hàm số
cùng dấu.
Cho hàm số y = f(x) xác định trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) + m - 2018 = 0 có duy nhất một nghiệm.
A. m ≤ 2015, m ≥ 2019.
B. 2015 < m < 2019.
C. m = 2015, m = 2019.
D. m < 2015, m > 2019.
Chọn D
Phương pháp:
Biến đổi phương trình về f(x) = 2018 - m và sử dụng tương giao đồ thị: Phương trình có duy nhất một nghiệm khi và chỉ khi đường thẳng y = 2018 - m cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại duy nhất một điểm.
Cách giải:
Phương trình f(x) + m - 2018 = 0
Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = 2018 - m (có phương song song hoặc trùng với trục hoành).
Dựa vào đồ thị, ta có ycbt