- Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “uống ánh trăng tan” khiến ánh trăng thêm phẩn huy hoàng, ánh trăng giống như dòng ánh sáng tuôn xuống rừng đêm kì ảo vậy.
Có cả câu hỏi tu từ :"Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?"
4. Biện pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau có điểm gì khác nhau?
a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về phía tôi cầu cứu. Đó chính là cảnh thương tâm nhất mà mắt tôi thấy được trong thời gian lênh đênh trên mặt biển tìm đường. (Trích Gặp Ka-ríp và Xi-la, sử thi Ô-đi-xê)
b. Nhà dài như một hơi chiêng, sàn hiên rộng như một hơi ngựa chạy (Trích sử thi Đăm Săn)
c. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước. (Trích sử thi Đăm Săn)
- Đoạn trích a, hình ảnh dùng để so sánh là '' người đi câu ngồi trên mỏm đá.. đành đạch'' được đưa lên đăng trước hình ảnh được so sánh'' Các bạn đồng hành của tôi...''.
- Đoạn b,c thì vẫn dùng cấu trúc thông thường: Sự vật được so sánh ở đằng trước, kèm từ so sánh là ''như'', sau đó đến sự vật dùng để so sánh
Biện pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau có điểm gì khác nhau?
a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về phía tôi cầu cứu. Đó chính là cảnh thương tâm nhất mà mắt tôi thấy được trong thời gian lênh đênh trên mặt biển tìm đường. (Trích Gặp Ka-ríp và Xi-la, sử thi Ô-đi-xê)
b. Nhà dài như một hơi chiêng, sàn hiên rộng như một hơi ngựa chạy (Trích sử thi Đăm Săn)
c. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước. (Trích sử thi Đăm Săn)
a.
- Câu sử dụng biện pháp so sánh: “Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy”.
- Từ ngữ so sánh “như vậy” được đặt xuống cuối câu. So sánh cách những người bạn đồng hành của Ô-đi-xê bị quái thú lôi vào hang cũng giống như cách những con cá bị giật từ nước lên trên bờ
b.
- Từ so sánh “như” được đặt giữa hai vế (vế so sánh và vế được so sánh).
- Mục đích mô tả độ rộng về kích thước nhà và sàn hiên của ngôi nhà dài người Ể-đê.
c.
- Vế được so sánh xuất hiện nhiều hơn vế so sánh.
- Từ ngữ so sánh “như” xuất hiện ba lần nhằm nhấn mạnh kết quả mà Đăm Săn nhận được khi chiến thắng tù trưởng Mtao Mxây
Sử dụng biện pháp nhân hoá để viết lại các câu sau cho sinh động hơn:
a. Đàn kiến tha mồi về tổ.
b. Bụi tre rì rào trong gió.
c. Những vì sao sáng lấp lánh.
a. Những chú kiến đang tha mồi về tổ.
b. Bụi tre rì rào ca hát cùng gió.
c. Những vì sao tỏa sáng lấp lánh trên bầu trời đêm.
2+3=?
Bài học câu nô lệ:
cách câu:
mồi: tạp chí người lớn/tạp chí trai Hàn Quốc
cầm mồi cho vào móc câu thả xuống sông chờ 1 ngày 1 đêm sẽ câu được
cách nuôi:
chỉ cần cho nó xem tạp chí người lớn hằng ngày
và có thể sai bảo nó rất nhiều việc hoặc bán nó cho chủ nô khác
Tớ khi đi câu thường dùng giun đất làm mồi câu. Tớ bắt được 5 con giun đất sau đó đem 2 con cắt thành 2 đoạn làm mồi. Lúc đó tớ còn bao nhiu con giun sống?
câu 1 trong ngang ruột khoáng loại nào có kích thường nhỏ nhất câu 2 san hô có ở đâu c3 khi bắt mồi thủy tục dùng tua miệng đưa ra mấy phía để bắt con mồi
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sản xuất nông nghiệp phát triển là nhờ
A. sử dụng phương pháp hưu canh thay thế cho luân canh.
B. thực hiện cơ khí hóa, thay đổi phương pháp canh tác.
C. sử dụng máy móc và phân bón hóa học, cải tiến phương pháp canh tác.
D. sử dụng phân bón hóa, đưa nhiều máy kéo, máy gặt, máy đập vào sản xuất
CÂU 2: Điểm khác của cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga với cuộc cách mạng tư sản Anh là:
A. Lực lượng tham gia là quần chúng nhân dân.
B. Nhiệm vụ đấu tranh là lật đổ chế độ phong kiến.
C. Do giai cấp vô sản lãnh đạo.
D. Hình thức đấu tranh là bạo lực cách mạng
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu ở bài tập 1?
- Bắt cá, tôm, … bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc ở đầu một sợi dây.
- Đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vện,trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
- Câu a: động từ "câu cá".
- Câu b: danh từ: "5 câu".
Câu 22:Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1).
Câu 23:Cái ghẻ là đại diện lớp nào trong ngành Chân khớp? Chúng thích nghi với lối sống như thế nào?
A. Lớp Sâu bọ, sống kí sinh. B.Lớp Hình nhện, sống kí sinh.
C. Lớp Sâu bọ, sống tự do. D. Lớp Hình nhện, sống tự do.
Câu 24:Bộ phận nào sau đây không nằm ở phần đầu của châu chấu?
A.Lỗ thở B. Mắt kép C. Râu D. Cơ quan miệng
Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Chọn C
22. C, (3)->(1)->(4)->(2)
23. B, Lớp hình nhện, sống kí sinh
24. A, Lỗ thở
Đây bn nhé