Cho hàm số y = 1 4 x 4 + 1 2 x 2 + m
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
Cho hàm số y = x - 2 x + m - 1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m = 2
Với m = 2 ta có hàm số
- Tập xác định : D = R\{-1}.
- Sự biến thiên :
⇒ Hàm số đồng biến trên (-∞ ; -1) và (-1 ; +∞).
+ Cực trị : hàm số không có cực trị
+ Tiệm cận :
⇒ y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
⇒ x = -1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên :
- Đồ thị :
1. Cho hàm số \(y=x^2-5x+4\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho.
b) Tìm m để phương trình \(\left|x^2-5x+4\right|-2=m\) có bốn nghiệm phân biệt.
c) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(f\left(x\right)=\left|x^2-5x+4\right|\) với x ∈ [0;5]
2. Cho hàm số \(y=-2x^2+4x\)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho.
b) Tìm m để phương trình \(\left|x^2-2x\right|=m\) có ba nghiệm phân biệt.
Cho hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 (1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
Tập xác định: D = R
y′=0 ⇔
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-1; 0) và (1; + ∞ )
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (− ∞ ; −1); (0; 1)
Hàm số đạt cực đại tại x = 0; y CĐ = 0
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 hoặc x = -1; y CT = −2
Đồ thị có hai điểm uốn:
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Đồ thị cắt trục hoành tại
cho hàm số y = x3 - 3x2 + mx + 4
1 . khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (c) cỏa hàm số đã cho khi m = 0
2 . Tìm M để hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-1;3\right)\)
+TXĐ: X\(\in\)R
+y'=\(3x^2-6x\Rightarrow y'=0\Leftrightarrow\int_{x=2;y=0}^{x=0;y=4}\)
+y''=6(x-1)=> y' = 0 khi x = 1;y=2
+
x | -\(\infty\) 0 1 2 +\(\infty\) |
y' | + 0 - - 0 + |
y |
2. y' = 3x2 - 6x + m <0 khi x thuộc ( -1; 3) => m/3 =-3 => m =-9
Cho hàm số y = x − (3 m + )1 x + 9x − m 3 2 , với m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số ñã cho ứng với m = 1. 2. Xác ñịnh m ñể hàm số ñã cho ñạt cực trị tại 1 2 x , x sao cho x1 − x2 ≤ 2 .
Cho
hàm số y = (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) với m = 1
2. Tìm m để hàm số (1) có 3 điểm cực trị là ba đỉnh của 1 tam giác vuông cân
\(y'=4x\left(x-m\right)\left(x+m\right)\\ y'=0\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\x=\pm m\end{cases}\)
Với m=0 thì hàm số có 3 cực trị là 0, -m và m
đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị \(A\left(0;1\right),M\left(-m;1-m^4\right),N\left(m;1-m^4\right)\)
Nhận thấy \(AM=AN\) nên \(\Delta AMN\) cân tại A với mọi m
Gọi trung điểm MN là \(I\left(0;1-m^4\right)\)
\(\Delta AMN\) vuông cân tại A khi và chỉ khi \(IA=IM=IN\) hay\(IA=IN\)
\(\Leftrightarrow IA=IN\Leftrightarrow\left|m^4\right|=\left|m\right|\Leftrightarrow m=\pm1\) (vì \(m\ne0\))
cho hàm số y=(x-1)/(x+1) (C)
1,Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2,Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc (0;π) : ((sinx-1)/(sinx+1))=m
Cho hàm số: y = 4 x 3 + mx (m là tham số) (1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với m = 1
y = 4 x 3 + x, y′ = 12 x 2 + 1 > 0, ∀ x ∈ R
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Cho hàm số:
y = 2 + m x + m + 1 x + 1 (1)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = 2.
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^3-\dfrac{3}{2}x^2+5\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \(x^3-6x^2+m=0\) có 3 nghiệm phân biệt