Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1 có đồ thị ( c ).Tìm tất cảc các giá trị thực của tham số m để đường thẳng: d: y= x +m và cắt ( c ) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4.
A. m= -1
B.
C.
D. m=4
Cho hàm số y=(m+1)x-2 có đồ thị là đường thẳng d. Tìm m để đồ thị hàm số d cắt đồ thị hàm số y=x+3 tại điểm có tung độ là 2.
Cho hàm số y = (m-1)x+3 (1) a) vẽ đồ thị hàm số trên với m -1. b) tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2
b: Để hai đường thẳng song song thì m-1=-1
hay m=0
1: Theo đề, ta có:
-b/2*(-1)=5/2
=>-b/-2=5/2
=>b=5
2: y=-x^2+5x-4
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ' ( x ) như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) - ( x - 1 ) 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
b/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
d/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
\(a,\Leftrightarrow A\left(0;4\right)\in\left(1\right)\Leftrightarrow k=4\\ b,\Leftrightarrow B\left(-3;0\right)\in\left(1\right)\Leftrightarrow3\left(2-k\right)+k=0\Leftrightarrow6-2k=0\Leftrightarrow k=3\\ c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k-2=-3\\k\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow k=-1\\ d,\Leftrightarrow2\left(k-2\right)=-1\Leftrightarrow k-2=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow k=\dfrac{3}{2}\)
Cho hàm số y = (m-2)x + m + 3
1. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
3. Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị hàm số y= -x+2; y = 2x-1 đồng quy
1. hàm số nghịch biến khi
\(a< 0\\ \Leftrightarrow m-2< 0\\ \Leftrightarrow m< 2\)
2. \(y=\left(m-2\right)x+m+3\cap Ox,tại,x=3\)
\(\Rightarrow y=0\)
Có: \(0=\left(m-2\right)3+m+3\\ \Leftrightarrow0=4m-4\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}\)
3. pt hoành độ giao điểm của
\(y=-x+2,và,y=2x-1\) là
\(-x+2=2x-1\\ \Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
A(1,1)
3 đt đồng quy \(\Rightarrow A\in y=\left(m-2\right)x+m+3\\ \Rightarrow1=\left(m-2\right)1+m+3\\ \Leftrightarrow2m=0\\ \Leftrightarrow m=0\)
Bài 1: Cho hàm số có đồ thị là (D1) y = 1/2 x và hàm số có đồ thị là (D2) y= -x +3 a) Vẽ (D1)) và (D2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ b) Cho đường thẳng (D3) y= ax +b: . Xác định a, b, biết (D3) song song (D2) và cắt (D1)) tại điểm N có hoành độ bằng 4
b: Thay x=4 vào (d1), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Vì (d3)//(d2) nên a=-1
Vậy: (d3): y=-x+b
Thay x=2 và y=4 vào (d3), ta được:
b-2=4
hay b=6
Cho hàm số y = x + 2 1 - x 2 . Xét các mệnh đề sau đây:
(I). Hàm số có tập xác định D=(-1;1).
(II). Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là y=1 và y=-1.
(III). Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng là x=1 và x=-1.
(IV). Hàm số có một cực trị.
Số mệnh đề đúng là:
A.3
B.1
C.2
D.4
Chọn A
Đk để hàm số xác định là: . Vậy mệnh đề đúng.
Do hàm số có tập xác định nên không tồn tại do đó đồ thị hàm số này không có đường tiệm cận ngang. Vậy mệnh đề sai.
Do nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là và . Vậy đúng.
Ta có
Do bị đổi dấu qua nên hàm số có một cực trị. Vậy mệnh đề đúng.
Do đó số mệnh đề đúng là .
Cho hàm số y = x + 2 2 x − 1 có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A. y = x + 2 2 x − 1
B. y = x + 2 2 x − 1
C. y = x + 2 2 x − 1
D. y = x + 2 2 x − 1
Đáp án A
Đồ thì ở hình 2 là đồ thị của hàm số chẵn, nên đối xứng qua trục tung. Chỉ có hàm số y = x + 2 2 x − 1 là hàm số chẵn thoả mãn đề bài.
Cho hàm số y = x + 2 2 x − 1 có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A. y = − x + 2 2 x − 1
B. y = x + 2 2 x − 1
C. y = x + 2 2 x − 1
D. y = x + 2 2 x − 1
Đáp án B
Đầu tiên để ý đồ thị hình 2 được tạo ra như sau:
+ Lấy đồ thị của hình 1 ở bên phải Oy gọi là phần 1.
+ Lấy đối xứng phần 1 qua Oy.
+ Thấy đồ thị của hình 2 đối xứng nhau qua Oy nên hàm số là hàm số chẵn