Gọi M và N là giao điểm của đồ thị hai hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 v à y = − x 2 + 4 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
A. (1;0)
B. (0;2)
C. (2;0)
D. (0;1)
Cho hai hàm số y = x^2 và y =- x + 2.
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phương pháp đại số
c) Gọi A, B là giao điểm của 2 đồ thị trên. Tính diện tích tam giác AOB
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau (d_{i}) / y = - 1/2 * x - 2(d_{2}) / y = 1/4 * x + 2 b) Gọi giao điểm của hai đường thăng (d) và (d2) với trục tung lần lượt là M và N ; giao điểm của (d)và (d) là P. Xác định toạ độ của M, N và P
a)
b) *) Thay x = 0 vào (d) ta có:
y = 1/2 . 0 - 2 = -2
⇒ M(0; -2)
Thay x = 0 vào (d) ta có:
y = 1/4 . 0 + 2 = 2
⇒ N(0; 2)
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d)
1/2 x - 2 = 1/4 x + 2
⇔ 1/2 x - 1/4 x = 2 + 2
⇔ 1/4 x = 4
⇔ x = 4 : (1/4)
⇔ x = 16
Thay x = 16 vào (d) ta có:
y = 1/2 . 16 - 2 = 6
⇒ P(16; 6)
Gọi M và N là giao điểm của đồ thị hai hàm số y = x 4 - 2 x 2 + 2 và y = - x 2 + 4 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
A. (1;0)
B. (0;2)
C. (2;0)
D. (0;1)
Cho 2 hàm số y=\(\dfrac{1}{2}\)x + 2 (d1) và y=-2x + 2 (d2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Chứng tỏ điểm M(-5; -\(\dfrac{1}{2}\)) thuộc đồ thị (d1) nhưng không thuộc đồ thị (d2)
c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2). Tìm tọa độ điểm S.
d) Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) với trục hoành lần lượt là A và B. Tính chu vi và diện tích của tam giác SAB.
e)Gọi OH là khoảng cách từ góc tọa độ O đến đường thẳng (d2). Tính OH
2) Cho hàm số 2 y=x2 có đồ thị là parabol (P), hàm số y=(m- 2)x- m+3 có đồ thị là đường thẳng (d).a) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.b) Gọi A và B là hai giao điểm của (d) và (P), có hoành độ lần lượt là x1 ; x2 . Tìm các giá trị của m để x1,x2 là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông cân.
a, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(x^2=\left(m-2\right)x-m+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-2\right)x+m-3=0\left(I\right)\)
Có \(\Delta=b^2-4ac=\left(m-2\right)^2-4\left(m-3\right)\)
\(=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)
- Để P cắt d tại 2 điểm phân biệt <=> PT ( I ) có 2 nghiệm phân biệt .
<=> \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow m\ne4\)
Vậy ...
b, Hình như đề thiếu giá trị của cạnh huỳnh hay sao á :vvvv
a) Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=\left(m-2\right)x-m+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-2\right)x+m-3=0\)
\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\cdot\left(m-3\right)=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-8m+16>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2>0\)
mà \(\left(m-4\right)^2\ge0\forall m\)
nên \(m-4\ne0\)
hay \(m\ne4\)
Vậy: khi \(m\ne4\) thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
cho hai hàm số \(y=x^2\) và \(y=x+2\)
a, vẽ đồ thị của hai hàm số này tren cùng một hệ trục Oxy
b, tìm toạ độ các giao điểm M, N của hai đồ thị trên bằng phép tính
a, bạn tự kẻ hình nha
b,Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị
\(x^2=x+2\) hay \(x^2-x-2=0\)
Phương trình có nghiệm: \(x_1=-1\Rightarrow y_1=1\) và \(x_2=2\Rightarrow y_2=4\)
Vậy 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm \(M\left(-1;1\right)\) và \(N\left(2;4\right)\)
-Chúc bạn học tốt-
Gọi d1 là đồ thị hàm số y = − ( 2 m – 2 ) x + 4 m và d 2 là đồ thị hàm số y = 4 x − 1 . Xác định giá trị của m để M(1; 3) là giao điểm của d1 và d2.
A. m = 1 2
B. m = − 1 2
C. m = 2
D. m = −2
+) Nhận thấy M ∈ d 2
+) Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d1 ta được phương trình
3 = − ( 2 m – 2 ) . 1 + 4 m ⇔ m = 1 2
Vậy m = 1 2
Đáp án cần chọn là: A
cho hàm số y=x 4 và y=-x 2
a,vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b,gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên,B và C lần lượt là giao điểm của 2 đường thẳng đó với trục Ox.Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Bạn nhập lại hai hàm số đó nhé chính giữa mik không biết là dấu + hay -
Gọi M, N là các giao điểm của đường thẳng y = x − 4 với đồ thị của hàm số y = − 2 x + 5 x − 2 . Tìm tọa độ trung điểm I của MN?
A. I 2 ; − 2
B. I 1 ; − 3
C. I 3 ; − 1
D. I − 2 ; 2
Đáp án A
Hoành độ giao điểm là nghiệm của PT:
x − 4 = − 2 x + 5 x − 2 ⇔ x 2 − 6 x + 8 = − 2 x + 5 x ≠ 2
⇔ x 2 − 4 x − 13 = 0 . Vậy trung điểm I của MN có hoành độ x = 2 ⇒ y = − 2 .