Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = e x x 2 − x − 1 trên đoạn [0;2] là?
A. -e
B. -1
C. -2e
D. e 2
Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = x = ln(x) trên đoạn 1 2 ; e lần lượt là
A. 1 và e - 1
B. 1 và e
C. 1 2 + ln 2 và e - 1
D. 1 và 1 2 + ln 2
Đáp án A
Ta có: y ' = 1 − 1 x = 0 ⇔ x − 1 x = 0 ⇔ x = 1 . Ta có y 1 2 = 1 2 + ln 2 ; y 1 = 1 ; y e = e − 1
⇒ M a x y = e − 1 ; M i n y = 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = e x - e - x - 2 ln ( x + 1 + x 2 ) với x ≥ 0
A. 0
B. 10
C. 2
D. -10
Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = x - ln x trên đoạn 1 2 ; e lần lượt là
Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = x - ln x trên đoạn 1 2 ; e lần lượt là
A. 1 và e - 1
B. 1 và e
C. 1 2 + ln 2 v à e - 1
D. 1 v à 1 2 + ln 2
Đáp án A
Phương pháp:
- Tìm TXĐ
- Tìm nghiệm và các điểm không xác định của y’ trên đoạn 1 2 ; e
Tính các giá trị tại 1 2 , e và các điểm vừa tìm được
- Kết luận GTLN, GTNN của hàm số từ các giá trị trên.
Cách giải:
TXĐ: D = (0;+∞)
⇒ Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số lần lượt là: 1 và e - 1
Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= x+ e-x trên đoạn [-1 ;1] là:
A.
B. T = e
C.
D. T = 2-e
Ta có: y’= 1-e-x
Và y’= 0 khi 1-e-x = 0 nên x=0 .
Hàm số đã cho liên tục và xác định trên đoạn [-1 ;1]
Ta có: y(-1) = -1+e ; y(0) = 1 ; y(1) = 1+ e-1 .
Do đó
Vậy T= 1+ e - 1= e
Chọn B
Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x2, y = -2x2. Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:
Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?
Vẽ hình:
Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 3 ln x trên đoạn 1 ; e bằng
A. 1.
B. 3 − 3 ln 3.
C. e.
D. e − 3.
Đáp án D.
Phương pháp:
Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f x trên a ; b .
+) Giải phương trình f ' x = 0 ⇒ các nghiệm x 1 ∈ a ; b .
+) Tính các giá trị
f a ; f b ; f x i .
+) So sánh và kết luận:
m a x a ; b y = m a x f a ; f b ; f x i ; min a ; b y = min f a ; f b ; f x i
Cách giải:
ĐKXĐ: x > 0.
y = x − 3 ln x ⇒ y ' = 1 − 3 x = 0 ⇔ x = 3 ∉ 1 ; e
y 1 = 1 ; y e = e − 3 ⇒ min 1 ; e = e − 3
Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y = sin x + 2 cos x + 1 sin x + cos x + 2 là
A. m = - 1 2 ; M = 1
B. m = 1 ; M = 2
C. m = - 2 ; M = 1
D. m = - ; M = 2
Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y = sin x + 2 cos x + 1 sin x + cos x + 2 là
Cho hàm số \(y = 2{x^2} + x + m\). Hãy xác định giá trị của m để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5.
Tham khảo:
Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 1}}{{2.2}} = - \frac{1}{4};{y_S} = f( - \frac{1}{4}) = 2{\left( { - \frac{1}{4}} \right)^2} + \left( { - \frac{1}{4}} \right) + m = m - \frac{1}{8}\)
Ta có: \(a = 2 > 0\), hàm số có bảng biến thiên dạng:
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(m - \frac{1}{8} = 5 \Leftrightarrow m = \frac{{41}}{8}.\)
Vậy \(m = \frac{{41}}{8}\) thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5.