Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shuu
Xem chi tiết
lê vũ anh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 13:02

a: Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:

\(\left(m-2\right)\cdot1+m+1=-1\)

=>m-2+m+1=-1

=>2m-1=-1

=>2m=0

=>m=0

b: Thay y=0 vào y=x+2, ta được:

x+2=0

=>x=-2

Thay x=-2 và y=0 vào y=(m-2)x+m+1, ta được:

-2(m-2)+m+1=0

=>-2m+4+m+1=0

=>5-m=0

=>m=5

Nhi Đặng
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 2 2017 lúc 18:01

Lời giải:

Đồ thị hàm số \(y=-x^4+2(m+2)x^2-(4+m)\) không có điểm chung với trục hoành nghĩa là phương trình \(x^4-2(m+2)x^2+(m+4)= 0\) vô nghiệm

Đặt \(x^2=t\). Khi đó ta cần tìm $m$ nguyên sao cho \(t^2-2(m+2)t+(m+4)=0(1)\) vô nghiệm

Sẽ có hai kiểu xảy ra:

Kiểu 1: \((1)\)\(\Delta'=(m+2)^2-(m+4)=m^2+3m<0\Leftrightarrow -3< m<0\)

\(m\in\mathbb{Z}\Rightarrow m\in \left \{ -1,-2 \right \}\)

Kiểu 2: \((1)\) có nghiệm nhưng hai nghiệm đó là hai nghiệm âm( Kết hợp với \(t\geq 0\) sẽ suy ra mâu thuẫn, phương trình vô nghiệm)

Trước tiên \(\Delta'=m^2+3m\geq 0\Rightarrow \) \(\left[\begin{matrix}m\ge0\\m\le-3\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{\begin{matrix} t_1+t_2=2(m+2)<0 \\ t_1t_2=m+4> 0\end{matrix}\right.\Rightarrow -4< m<-2\Rightarrow m=-3\)

Vậy \(m\in \left \{-1,-2,-3\right\}\)

tranthuylinh
Xem chi tiết
Khinh Yên
23 tháng 6 2021 lúc 22:07

Vì hs y = (m-1)x +m +3 đi qua điểm (1; -4) nên ta đc :

-4 = (m-1) + m+3

<=> -4 = 2m + 2

<=> m =-3

Khinh Yên
23 tháng 6 2021 lúc 22:04

1) Đặt tên cho dễ giải nè:

(d1) : y= (m-1) x + m+ 3

(d2) : y = -2x + 1

(d1) // (d2) <=> m - 1 = -2 và m+ 3 \(\ne\)1

<=> m = -1 và m \(\ne\)-2 

Ngô Bá Hùng
23 tháng 6 2021 lúc 22:10

1. để đồ thị của hàm số \(y=\left(m-1\right)x+m+3\) // với \(y=-2x+1\),

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=-2\\m+3\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

2. để đi qua điểm (1;-4),

\(-4=m-1+m+3\\ \Leftrightarrow-4=2m+2\Leftrightarrow m=-3\)

3. \(y=\left(m-1\right)x+m+3\\ \Leftrightarrow x+y=mx+m+3\\ \Leftrightarrow x+y-3=m\left(x+1\right)\)

tọa độ điểm cố định là nghiệm của hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=4\end{matrix}\right.\)

đ cđịnh M(-1;4)

4. \(y=\left(m-1\right)x+m+3\)

+ Khi x=0, y=m+3

+ khi y=0, \(x=\dfrac{-m-3}{m-1}\)

Để \(S=1\Rightarrow\dfrac{-m-3}{m-1}.\left(m+3\right)=2\\ \Leftrightarrow\left(m+3\right)^2=2\left(1-m\right)\\ \Leftrightarrow m^2+8m+7=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m+7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

 

nguyen thi mai anh
Xem chi tiết
Giang
Xem chi tiết
Công Chúa Lon Ton
16 tháng 12 2021 lúc 0:04

2 đt trên cắt nhau <=> m-2 ≠ 5 <=> m ≠ 7

An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 6 2021 lúc 18:12

- Với \(m=0\Rightarrow y=-x^2-2\) chỉ có cực đại (thỏa mãn)

- Với \(m\ne0\) hàm chỉ có cực đại khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m\left(2m-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m< 0\)

Vậy \(m\le0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 9 2019 lúc 7:39

Vũ Hoàng Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 11 2021 lúc 22:53

a.

ĐTHS song với với đường thẳng đã cho khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-1\\m+3\ne3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)

b.

Gọi A là giao điểm của ĐTHS và \(y=2x+4\Rightarrow y_A=2\)

\(\Rightarrow2x_A+4=2\Rightarrow x_A=-1\)

\(\Rightarrow A\left(-1;2\right)\)

Thế tọa độ A vào (1):

\(-1\left(m-2\right)+m+3=2\Leftrightarrow5=2\left(ktm\right)\)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2018 lúc 13:15

Đáp án C.