Cho các ion sau: N i 2 + , Z n 2 + , A g + , S n 2 + , P b 2 + . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là:
A. P b 2 + và N i 2 + .
B. A g + và Z n 2 + .
C. N i 2 + và S n 2 + .
D. P b 2 + và Z n 2 +
cho 2 nguyên tố O(Z=8) và K(Z=19)
-viết cấu hình electron của 2 nguyên tố trên và cho biết khuynh hướng tạo thành ion của 2 nguyên tố trên.viết sơ đồ tạo thành ion.
-ion X^2- có cùng cấu hình electron như K+,hãy cho biết tên X.
O: 1s2 2s2 2p4
K: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
O có xu hướng nhận 2e để trở thành anion O2-
K có xu hướng nhường 1e để trở thành cation K+
K+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Anion X 2- có cấu hình e giống K+ nên X có cấu hình e 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
X có Z=16 \(\rightarrow\) X là lưu huỳnh (S)
Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3, tỉ lệ x : y = 1 : 3. Kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch chỉ chứa các ion M2+, N3+, NO3-, trong đó số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol 2 ion kim loại. Khí Z là
A. NO2
B. NO
C. N2
D. N2O
Đáp án C
x : y = 1 : 3 => y = 3x
Số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol 2 ion kim loại => nNO3- (muối) = 2,5x = ne
=> nN trong sản phẩm khử = 3x – 2,5x = 0,5x
=> Số e do1 N+5 nhận tạo sản phẩm khử = 2,5x/0,5x = 5
Nguyên tố X , ion Y+ và ion Z2- đều có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Viết cấu hình electron của X , Y và Z . Xác định vị trí của X , Y , Z trong bảng tuần hoàn
*Cấu hình e của X: 1s2 2s2 2p6 (Ne)
Nằm ở ô số 10, chu kì 2 nhóm VIIIA, là khí hiếm
*Cấu hình e của Y: 1s2 2s2 2p6 3s1 (Na)
Nằm ở ô số 11, chu kì 3 nhóm IA, là kim loại kiềm
*Cấu hình e của Z: 1s2 2s2 2p4 (O)
Nằm ở ô số 8, chu kì 2 nhóm VIA, là phi kim
Cho các khẳng định sau: (I): \(N\cap Z=N\) (II): R\Q = Z (III): Q \(\cup R=R\) (IV): \(Q\cup N\)* = N*
Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng?
Cho x mol hỗn hợp kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứ y mol HNO3 , sau khi kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch T chỉ chức M2+ ; N3+ ; NO3- ; trong đó số mol ion NO3- gấp 2,5 lần số mol 2 ion kim loại. Biết tỉ lệ x : y = 8 : 25. Khí Z là :
A. N2O
B. NO2
C. NO
D. N2
Đáp án : A
nNO3 = 2,5(nM2+ + nN3+)
Bảo toàn điện tích : nNO3- = 2nM2+ + 3nN3+
=> nM = nN = 0,5x mol
Bảo toàn e : ne = 2nM + 3nN = 2,5x
,nN(+5) = y = 3,125x =>nN(khí) = 3,125x – nNO3 = 0,625x mol
=> ne : nN(khí) = 2,5x : 0,625x = 4 = 8 : 2
=> 2N+5 + 8e -> N2O
Cho số thứ tự của các nguyên tố N (Z = 7), O (Z = 8). Tổng số hạt electron của ion N O 3 - là
A. 31
B. 32.
C. 17
D. 24
Cho các nguyên tử: N (Z=7), Cl (Z=17), O (Z=8) và F (Z=9). Bán kính ion được sắp xếp tăng dần theo thứ tự
A.N3-, O2-, F-, Cl-
B. Cl- N3-, O2-, F-
C. F-, O2-, N3-,Cl-
D. Cl-; F-, O2-, N3-
Đáp án C
+ Khi sắp xếp bán kính nguyên tử hay ion thì ưu tiên số lớp e (chu kì) trước
+ Sau đó cùng chu kì thì chất nào có Z nhỏ thì bán kính sẽ lớn
[1]: Viết cấu hình của các ion sau : Cu2+, P3-, Fe3+, Cl-, Mg2+ .Biết rằng thứ tự nguyên tử lần lượt là Cu (Z=29), P (Z=15), Fe ( Z=26), Cl (Z=17), Mg ( Z=12).
[2]: Viết cấu hình electron các nguyên tử sau :
a. Nguyên tử A có điện tích hạt nhân +32.10-19C
b. Điện tích vỏ nguyên tử B là -48.10-19C
c. Nguyên tử C có 6 electron ở lớp M
d. Nguyên tử D có tổng electron phân lớp s là 5
e. Ion X3+ có tổng số electron là 23.
Hãy cho biết số oxi hóa của N và P trong các phân tử và ion sau đây:
NH3, NH4+, NO2-, NO3-, NH4HCO3, P2O3, PBr5, PO43-, KH2PO4, Zn3(PO4)2.
Số oxi hóa của N trong NH3, NH4+, NO2-, NO3-, NH4HCO3 lần lượt là : -3 , -3 , +3 , +5 , -3 .
Số oxi hóa của P trong P2O3, PBr5, PO43-, KH2PO4, Zn3(PO4)2. lần lượt là : +3 , +5 , +5 , +5.
Hãy cho biết số oxi hóa của N và P trong các phân tử và ion sau đây NH3, NH4+, NO2-, NO3-, NH4HCO3 , P2O3, PBr5, PO43–, KH2PO4, Zn3(PO4)2.