Phương trình s i n 2 3 x . c o s 2 x + s i n 2 x = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc (0;2017).
A. 2016
B. 1003
C. 1284
D. 1283
\(\text{Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm: a c o s 2 x + b s i n x + c o s x = 0}\)
\(\text{Đặt f (x)= a.cos2x+b.sinx+cosx}\)
\(\text{Hàm f (x) xác định và liên tục trên R}\)
\(\text{f ( π /4 ) = b √2 /2 + √2 /2 }\)
\(\text{f ( 5/π4 ) = − b √ 2/ 2 − √ 2/ 2 }\)
\(\text{⇒ f (π /4) . f ( 5 π/ 4 ) = − 1/2 ( b + 1 )^ 2 ≤ 0 ; ∀ a ; b ; c}\)
\(⇒ f (x)= 0 luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn [ π /4 ; 5π/4]\)
Hay pt đã có nghiệm.
Tìm và sửa lỗi cho chương trình sau:
Bài 1:
Program bai 1;
Var x; n: integer;
Begin
X=12
Write(n:4,x:4);
ReadIn
End.
Bài 2:
Program 2bai;
Var i, n, s:real;
Begin
S:=0
For i:=0.5 to n do
S=S+i;
Write(s);
ReadIn
End.
Bài 1
Lỗi:
1) Program bai 1; => sửa: Program bai1;
2) Var x; n: integer; => sửa: Var x, n:integer;
3) X = 12 => sửa: x:=12;
-------------------
Bài 2
Lỗi
1) Program 2bai; => sửa: Program bai2;
2) Var i, n, s:integer;
3) S:=0 => sửa S:=0;
4) For i:=0,5 to n do => sửa: For i:=1 to 5 do
5) S=S+i; => sửa: S:=S+i;
2 . a, A ={ x c N I 12 < x < 16 }
b.B = { x c N I x < 5 }
c. C = { x c N I 13 _<_ x _<_ 15 }
A = { 13 ; 14 ; 15 }
B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
C = { 13 ; 14 ; 15 }
2 . a, A ={ x c N I 12 < x < 16 }
A = { 13; 14; 15 }
b.B = { x c N I x < 5 }
B = { 0; 1; 2; 3; 4 }
c. C = { x c N I 13 _<_ x _<_ 15 }
C = { 13; 14; 15}
Để xử lý thóc giống bằng phương pháp “3 sôi 2 lạnh”, người ta ngâm nó vào vại nước chứa 3 phần nước sôi hòa với 2 phần nước lạnh. Hãy xác định nhiệt độ của nước “3 sôi 2 lạnh” nếu nhiệt độ của nước lạnh nằm trong khoảng 150C đến 200C. Biết nhiệt độ sôi là 1000C.
Gọi m là khối lượng nước cần dùng (cho rằng lượng nước cần dùng là như nhau).
tcb là nhiệt độ sau khi cân bằng.
c là nhiệt dung riêng của nước.
Ta có: Qtỏa=2m.c.(100-tcb).
Qthu=3m.c(tcb-20)
Phương trình cân bằng nhiệt là: Qtỏa=Qthu.
<=>2.m.c(100-tcb)=3mc(tcb-20)
<=>200-2tcb=3tcb-60
<=>5tcb=260<=>tcb=52oC
(.... còn tùy theo cách các bạn chọn lượng nhiệt độ. Mình thì chọn 20oC;>)
Bài 1 : Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy chương trình :
S:=0;
for i:=1 to 5 do S :=S +i;
writeln(S);
Kết quả in ra màn hình S là bao nhiêu ?
Bài 2: Tìm giá trị của S trong đoạn chương trình dưới đây:
S:=2;
For i:=1 to 5 do S:=S + i;
Bài 3: Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây:
1)X:=10; while X:=10 to X: X+5;
2) X:=10; while X = 10 do X=X+5
3) S:=0; n:=0; while S <= 10 do n:n+1 , S:= S+n;
( Giair chi tiết giúp mình với )
Bài 1: S=15
Bài 2: S=17
Bài 3:
1)X:=10; while X:=10 to X:(thiếu dấu '=') X+5;
2) X:=10; while X = 10 do X(thiếu dấu ';') =X+5 (thiếu dấu ';')
3) S:=0; n:=0; while S <= 10 do (thiếu 'begin') n:(thiếu dấu '=')n+1 ,(để kết thúc đoạn lệnh dùng dấu ';' không phải dấu ',') S:= S+n; (thiếu end;)
cho biết số vòng lặp và giá trị của biến s sau khi thực hiện đoạn chương trình: a) S:=0;
For i:=2 to 8 do S :=S+i
b) S:=0; n:=1;
For i:=1 to 6 do
Begin
S:=S+n;
n:=n+i;
end;
c) S:=2;
For i:=1 to 10 do
If(i mod 2)=0 then S:=S+i;
d) S:=0; i:= 1,5;
While S<7 do S:=S+i;
e) S:=0; i:=1;
While i<9 do
Begin
S:=S+i;
i:=i+2;
End;
f) S:=2; i:=1;
While i<= 10 do
Begin
If (i mod 2) then S:=S+i;
i:=i+1;
End;
Cho a, b,c là ba số nguyên dương và ba số x, y, z thỏa mãn x+y+z=1008. Đặt
S1= a phần b nhân x + c phần a nhân x; S2= a phần b nhân x + c phần b nhân y; S3= a phần c nhân z + b phần c nhân y. Chứng minh rằng: S1+S2+S3 ≧2016.
Đề sai rồi! Sửa đề: Cho \(S_1=\dfrac{b}{a}x+\dfrac{c}{a}z...\)
Giải:
Ta có:
\(S_1+S_2+S_3=\left(\dfrac{b}{a}x+\dfrac{c}{a}z\right)+\left(\dfrac{a}{b}x+\dfrac{c}{b}y\right)\)\(+\left(\dfrac{a}{c}z+\dfrac{b}{c}y\right)\)
\(=\left(\dfrac{b}{a}x+\dfrac{a}{b}x\right)+\left(\dfrac{c}{b}y+\dfrac{b}{c}y\right)+\left(\dfrac{c}{a}z+\dfrac{a}{c}z\right)\)
\(=\left(\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\right)x+\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\right)y+\left(\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\right)z\)
Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\ge2\\\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\ge2\\\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S_1+S_2+S_3\ge2x+2y+2z\)
\(=2\left(x+y+z\right)=2.1008=2016\)
Vậy \(S_1+S_2+S_3\ge2016\) (Đpcm)
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
a) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
2P0-10e-->P2+5 | x3 |
Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO
S0-6e-->S+6 | x1 |
N+5 +3e --> N+2 | x2 |
c) 4NH3 + 5O2 --to--> 4NO + 6H2O
N-3 -5e--> N+2 | x4 |
O20 +4e--> 2O-2 | x5 |
d) 4NH3 + 3O2 --to--> 2N2 + 6H2O
2N-3 -6e--> N20 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
e) 2H2S + O2 --to--> 2S + 2H2O
S-2 +2e--> S0 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
f) Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
C-2 +2e--> C_4 | x3 |
g) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn+4 +2e--> Mn+2 | x1 |
2Cl- -2e--> Cl20 | x1 |
1 đặc điểm nào giúp phân biệt sâu bọ và chân khớp
2. Vì sao tất cả các loài sâu bọ quá trình phát triển phải trải qua nhiều lần lột xác
3.dựa vào đặc điểm nào của sâu bọ ma người ta dùng phương pháp bẩy đèn để tiêu diệt sâu bọ
4. Ngoài phương pháp bẩy đèn nào để tiêu diệt sâu hại mà không gây ô nhiễm môi trường
5. Lấy 2 ví dụ đại diện phát triển biến thái hoàn toàn và 2 ví dụ đại diện phát triển ko có biến thái hoàn toàn thuộc lớp sâu bọ
P/s Mọi người giúp mình với. Mình cảm ơn mọi người nhiều ạ
1.
Đặc điểm phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác:
- Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân bò và 2 đôi cánh.
2. Vì nó thuộc ngành chân đốt.Mình cảm ơn bạn chúc bạn một ngày tốt lành.
1, Hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tỉ lệ khối lượng của X và Y là 2:3, phân tử khối của hợp chất là 80.
a. Nguyên tố X và Y là nguyên tố nào?
b. Viết công thức hóa học của A.
2, Một phân tử X có phân tử khối gấp 2 lần phân tử khối Oxi. Tìm phân tử khối của X. Biết X tạo nên từ 2 nguyên tố S và O, vậy trong X có bao nhiêu nguyên tử S và bao nhiêu nguyên tử O?
1. Gọi CTHH của hợp chất là XY3
Theo đè bài ta có: \(\dfrac{m_x}{m_y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{M_x}{M_y.3}=\dfrac{2}{3}=>3M_x=6M_y\)
=> \(\dfrac{M_x}{M_y}=\dfrac{2}{1}\)=> Mx= 2My (*)
Mặt khác: \(M_{XY_3}\)=80 => Mx + 3My= 80 Từ (*) => 2My+ 3My= 80
=> My= 16 g => Y là nguyên tố Oxi
Từ (*) => Mx= 32 g => Y là nguyên tố lưu huỳnh và CTHH của hợp chất A là SO3
2. Ta có: PTK X = 2.PTK Oxi => PTK X = 2.32=64 (đvc)
Gọi CTHH cúa X là SxOy ( x,y ∈ N*)
=> 32.x + 16.y = 64 vì x,y ϵ N* => x=1 và y =2 và công thức hóa học của X là SO2. Chúc bạn học tốt