Đặt log 7 12 = a , log 12 24 = b . Hãy biểu diễn log 54 168 theo a và b.
A. ab + 1 8 a − b
B. ab + 1 8 a + 5 b
C. ab − 1 a 5 − 8 b
D. ab + 1 a 8 − 5 b
Đặt \({\log _3}2 = a,{\log _3}7 = b\). Biểu thị \({\log _{12}}21\) theo \(a\) và \(b\).
\(log_{12}21=\dfrac{log_321}{log_312}=\dfrac{log_3\left(7\cdot3\right)}{log_3\left(2^2\cdot3\right)}=\dfrac{log_37+log_33}{log_34+log_33}\)
\(=\dfrac{log_37+1}{log_32^2+1}=\dfrac{log_37+1}{2\cdot log_32+1}=\dfrac{b+1}{2a+1}\)
Đặt \(\log 2 = a,\log 3 = b\). Biểu thị các biểu thức sau theo \(a\) và \(b\).
a) \({\log _4}9\);
b) \({\log _6}12\);
c) \({\log _5}6\).
a: \(log_49=\dfrac{log9}{log4}=\dfrac{log3^2}{log2^2}=\dfrac{2\cdot log3}{2\cdot log2}=\dfrac{log3}{log2}=\dfrac{b}{a}\)
b: \(log_612=\dfrac{log12}{log6}=\dfrac{log2^2+log3}{log2+log3}=\dfrac{2\cdot log2+log3}{log2+log3}\)
\(=\dfrac{2a+b}{a+b}\)
c: \(log_56=\dfrac{log6}{log5}=\dfrac{log\left(2\cdot3\right)}{log\left(\dfrac{10}{2}\right)}=\dfrac{log2+log3}{log10-log2}\)
\(=\dfrac{a+b}{1-a}\)
Đề bài
Tính:
a) \({\log _{12}}{12^3}\)
b) \({\log _{0,5}}0,25\)
c) \({\log _a}{a^{ - 3}}\,\,(a > 0;a \ne 1)\)
a) \(\log_{12}12^3=3.\log_{12}12=3.1=3\)
b) \(\log_{0,5}0,25=\log_{2^{-1}}2^{-2}=\dfrac{-2}{-1}\log_22=2.1=2\)
c) \(\log_aa^{-3}=-3.\log_aa=-3.1=-3\)
a: \(log_{12}12^3=3\)
b: \(=log_{0.5}0.5^2=2\)
c: \(log_aa^{-3}=-3\)
1,Tìm cực trị của hàm số y = log2(x3-4x)
2. Tính log3624, biết log1227 = a
Thật ra bài này là dạng toán lớp 12, ko có lớp 12 nên chọn lớp 9.
(logarit)
shitbo tui là con gái. Z e hok lớp 6??
Tính chụy đây còn trẻ con lém
Tính giá trị của biểu thức S = log 1 2 + log 2 3 = log 3 4 + . . . + log 99 100
A. 1 10
B. - 1 10
C. 2
D. -2
Đặt m = log 2 và n = log 7. Hãy biểu diễn log 6125 7 theo m và n.
Đáp án D.
Ta có
log 6125 7 = log 6125 + log 7 = log 7 2 . 125 + 1 2 log 7
= 5 2 log 7 + log 5 3 = 5 2 n + 3 log 5 = 5 2 n + 3 1 - log 2
= 5 2 n + 3 - 3 m .
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \({\log _2}16\);
b) \({\log _3}\frac{1}{{27}}\);
c) \(\log 1000\);
d) \({9^{{{\log }_3}12}}\).
a) \(log_216=4\)
b) \(log_3\dfrac{1}{27}=-3\)
c) \(log1000=3\)
d) \(9^{log_312}=144\)
Luyện tập – Vận dụng 4
Tính:
a) \(\ln \left( {\sqrt 5 + 2} \right) + \ln \left( {\sqrt 5 - 2} \right)\)
b) \(\log 400 - \log 4\)
c) \({\log _4}8 + {\log _4}12 + {\log _4}\frac{{32}}{3}\)
a) \(\ln\left(\sqrt{5}+2\right)+\ln\left(\sqrt{5}-2\right)=ln\left(\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\right)=\ln\left(\left(\sqrt{5}\right)^2-2^2\right)=ln\left(5-4\right)=\ln1=\ln e^0=1\)
b) \(\log400-\log4=\log\dfrac{400}{4}=\log100=\log10^{10}=10.\log10=10.1=10\)
c) \(\log_48+\log_412+\log_4\dfrac{32}{2}=\log_4\left(8.12.\dfrac{32}{2}\right)=\log_4\left(1024\right)=\log_44^5=5.\log_44=5.1=5\)
a: \(=ln_2\left[\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\right]=ln1=0\)
b: \(=log\left(\dfrac{400}{4}\right)=log\left(100\right)=10\)
c: \(=log_4\left(8\cdot12\cdot\dfrac{32}{3}\right)=log_4\left(32\cdot32\right)=5\)
Giải các bất phương trình lôgarit:
a) log12(8- 6x) ≥ 6;
c) log0,4x – log9(x- 4) < log0,43;
có ai pít làm ko ,nhanh lên dùm mk nha
câu a:biết log4125=a.Tính log64
câu b:biết log1227=a.Tính log616