Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Titan Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 2 2017 lúc 21:47

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,482\left(mol\right)\\ n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,473\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,482}{1}>\frac{0,473}{1}\)

=> Cl2 dư , Cu hết nên tính theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,473\left(mol\right)\)

b) Khối lượng CuCl2:

\(m_{CuCl_2}=0,473.135=63,855\left(g\right)\)

=> \(\%Cu=\frac{64}{135}.100=47,407\%\)

\(\%Cl=100\%-47,407\%=52,593\%0\)

Nguyễn Quang Định
23 tháng 2 2017 lúc 21:00

@NTTĐ sai rồi

Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Xem chi tiết
Huỳnh Lương
Xem chi tiết
Vhhfh
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 6 2020 lúc 22:28

4H2+Fe3O4-to>3Fe+4H2O

nH2=4,48\22,4=0,2 mol

nFe3O4=23,3\232=0,1 mol

=>Fe3O4 du2

=>mFe3O4=0,05 .232=11,6g

=>mH2O=0,2.18=3,6g

Không Biết
Xem chi tiết
trần đức anh
22 tháng 12 2019 lúc 23:15

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 12 2019 lúc 11:17

Ý b là tìm CTHH mà :

a.
Chất rắn màu đỏ là Cu
PTHH:
2Al +3CuSO4→ Al2(SO4)3 + 3Cu
x _______________________1,5x
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu
y____________________y
2Al + 2NaOH+ 2H2O→ 2NaAlO2 +3H2

Vậy 1,12 g chất rắn là Fe
⇒ nFe= \(\frac{1,12}{56}\)=0,02 mol

⇒ y= 0,02
Mà : \(\text{( 1,5x+ y).64= 3,2}\)
⇒ x= 0,02
\(\text{a= 0,02.(56+27)=1,66 g}\)

2)
nCu(OH)2 = \(\frac{19.6}{\text{64+17.2}}\)= 0,2 mol

PTHH:
M(OH)2 + CuSO4→ MSO4 + Cu(OH)2
0,2_______________________0,2

\(\frac{\text{[0,2.( M+ 17.2)]}}{25\%}\)= 59,2
⇒M=40
Vậy CT kiềm: Ca(OH)2

Khách vãng lai đã xóa
Không Biết
22 tháng 12 2019 lúc 22:19

buithianhthoCù Văn TháiDuong LeLinhDuy KhangNguyễn Trần Thành ĐạtBăng Băng 2k6trần đức anhNguyễn Thị Thanh Nhàn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Shyn
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo My My
11 tháng 11 2018 lúc 2:55

nAgNO3 pư Cu =\(\dfrac{2(95,2-80)}{108,2-64}\) = 0,2 mol
=> nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol

=>mE = mPb dư + mCu + mAg

=(80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
=> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M

Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2

=> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là

mPb = 0,025.207 = 5,175 gam.

Vậy 44,575 gam phải có cả R dư

=> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
=> 0,025(207 - R) = 4,575
<=> R = 24

=> R là Magie( Mg)

Nguyễn Chí Trung
Xem chi tiết
Einstein
8 tháng 12 2017 lúc 19:21

1

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

nMg=0,2(mol)

nH2=0,1(mol)

Vì 0,2>0,1 nên sau PƯ Mg dư 0,1 mol

mMg dư=24.0,1=2,4(g)

theo PTHH ta có:

nH2=nMgCl2=0,1(mol)

mMgCl2=95.0,1=9,5(g)

Einstein
8 tháng 12 2017 lúc 19:22

Các bài còn lại bạn dựa vào bài 1 mà làm,dạng giống nhau cả

Xinh Trinh
Xem chi tiết
Elly Phạm
27 tháng 8 2017 lúc 8:52

Bài 1:

Ta có nHCl = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 ( mol )

khí HCl + H2O tạo ra dung dịch axít HCl

=> ndung dịch HCl = 0,2 ( mol )

500 ml = 0,5 lít

=> CM dung dịch HCl = \(\dfrac{0,2}{0,5}\) = 0,4 M

=> mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 ( gam )

ta có dH2O = 1 g/mol

và V thay đổi không đáng kể

=> VH2O = VHCl = 500 ml

=> mH2O = 500 . 1 = 500 ( gam )

=> Mdung dịch = Mtham gia

= 500 + 7,3 = 507,3 ( gam )

=> C%dung dịch HCl = \(\dfrac{7,3}{507,3}\times100\approx1,44\%\)

Elly Phạm
27 tháng 8 2017 lúc 9:16

Bài 4:

a, Ta có mHCl = 500 . 36,5% = 182,5 ( gam )

=> nHCl = \(\dfrac{182,5}{36,5}=5\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

x.........2x........x..............x

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

y........2y...........y...........y

Ta có mhỗn hợp = mFe + mZn

= 56x + 65y

=> 56x + 56y < 56x + 65y < 65x + 65y

=> nhỗn hợp ( max ) = x + y = \(\dfrac{12,1}{56}\) = 0,22 ( mol )

Ta có nHCl cần dùng cho phản ứng = 2x + 2y = 0,44 ( mol )

mà nHCl = 5 ( mol )

=> HCl còn dư sau phản ứng

=> Hỗn hợp kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch axít

b, Ta có nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 ( mol )

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

x.........2x........x..............x

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

y........2y...........y...........y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=12,1\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mFeCl2 = 0,1 . 127 = 12,7 ( gam )

=> mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 ( gam )

=> mHCl dư = 5 - ( 2 . 0,1 + 2 . 0,1 ) = 167,9 ( gam )

=> mH2 ở hai phương trình = 2 . ( 0,1 + 0,1 ) = 0,4 ( gam )

=> Mdung dịch = Mtham gia - MH2

= 500 + 12,1 - 0,4

= 511,7 ( gam )

=> C%FeCl2 = \(\dfrac{12,7}{511,7}\times100\approx\) 2,5 %

=> C%ZnCl2 = \(\dfrac{13,6}{511,7}\times100\approx\) 2,66 %

=> C%HCl dư = \(\dfrac{167,9}{511,7}\times100\approx\) 32,8 %

Elly Phạm
27 tháng 8 2017 lúc 9:24

Câu 3 bạn tự làm nha . Câu này dễ nhất đó

Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 4 2020 lúc 15:28

a) nNaOH= 6/40=0,15(mol)

nFeCl3=32,5/162,5= 0,2(mol)

PTHH: 3 NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3 NaCl

0,15________0,05____0,05________0,15(mol)

Ta có: 0,2/1 > 0,15/3

=> NaOH hết, FeCl3 dư

=> nFeCl3(dư)= 0,2-0,05=0,15(mol)

=> mFeCl3= 162,5.0,15=24,375(g)

b)m(kết tủa)= mFe(OH)3= 0,05.107= 5,35(g)

Shuu
Xem chi tiết
Shuu
10 tháng 4 2020 lúc 21:58

Câu 5 Vt thiếu đề

c. Tính a, V