Giải bất phương trình l o g 1 2 [ l o g 3 ( x + 1 ) ] < 0
A . x > - 1
B . 0 < x < 2
C . - 1 < x < 2
D . x > 2
cho hàm số \(f\left(x\right)=x^3-3x^2+2\)
a, giải bất phương trình \(f'\left(x\right)\le0\)
b, giải phương trình \(f'=\left(x^2-3x+2\right)=0\)
c, đặt \(g\left(x\right)=f\left(1-2x\right)+x^2-x+2022\) giải bất phương trình\(g'\left(x\right)\ge0\)
\(a,f'\left(x\right)=3x^2-6x\\ f'\left(x\right)\le0\Leftrightarrow3x^2-6x\le0\\ \Leftrightarrow3x\left(x-2\right)\le0\Leftrightarrow0\le x\le2\)
Lời giải:
a. $f'(x)\leq 0$
$\Leftrightarrow 3x^2-6x\leq 0$
$\Leftrightarrow x(x-2)\leq 0$
$\Leftrightarrow 0\leq x\leq 2$
b.
$f'(x)=x^2-3x+2=0$
$\Leftrightarrow 3x^2-6x=x^2-3x+2=0$
$\Leftrightarrow 3x(x-2)=(x-1)(x-2)=0$
$\Leftrightarrow x-2=0$
$\Leftrightarrow x=2$
c.
$g(x)=f(1-2x)+x^2-x+2022$
$g'(x)=(1-2x)'f(1-2x)'_{1-2x}+2x-1$
$=-2[3(1-2x)^2-6(1-2x)]+2x-1$
$=-24x^2+2x+5$
$g'(x)\geq 0$
$\Leftrightarrow -24x^2+2x+5\geq 0$
$\Leftrightarrow (5-12x)(2x-1)\geq 0$
$\Leftrightarrow \frac{-5}{12}\leq x\leq \frac{1}{2}$
Giải bất phương trình g ' ( x ) ≤ 0 với g ( x ) = x 2 + 3 x − 9 x − 2
A. S = (1; 3)
B. S = 1 ; 3 / 2
C. S = − ∞ ; 1 ∪ ( 3 ; + ∞ )
D. S = − ∞ ; 1
Ta có
g ' ( x ) = ( 2 x + 3 ) . ( x − 2 ) − 1. ( x 2 + 3 x − 9 ) ( x − 2 ) 2 = x 2 − 4 x + 3 ( x − 2 ) 2
Mà g ' ( x ) ≤ 0
⇔ x 2 − 4 x + 3 ≤ 0 x − 2 ≠ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 3 x ≠ 2 ⇔ x ∈ 1 ; 3 \ 2
Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S=[1 ; 3]\{2}
Chọn đáp án B
Câu đó mẹo , ai giải được mk cho nhiều tik bằng các nik và kêu gọi bạn bè mk tik cho. Giải trong vòng 90 phút mới được tik. Nếu ko có ai giả trong vòng 90 phút đó thì cho dến tối mai lúc 9 giờ là kết thúc. 5 người đầu tiên có đáp án và giải thích rõ ràng sẽ được tik. Ko giải được cứ hỏi qua tin nhắn.
1. Điền vào dấu ??
579 | 21 | 3 |
671 | 14 | 5 |
782 | 17 | ?? |
2. Điền vào dấu ??
1 | 1 |
2 | 1 |
3 | 2 |
5 | 1 |
6 | 4 |
?? | 6 |
3. Tìm chữ DOG trong bảng sau :
D G O O D D O D G O O D D O O D O O G G G D O D G O G G O G O G D O O D G O O D D D D G D O O O G G O O G D G O O G D G O G D G O G G O G D D D D G D D O D O O G D O O O D G O G G D O O G G O O D |
1. ?? = 8
Vì : 5 + 7 + 9 = 21 ; 2 + 1 = 3
6 + 7 + 1 = 14 ; 1 + 4 = 5
7 + 8 + 2 = 17 ; 1 + 7 = 8
2. ?? = 10
Vì : 1 + 1 = 2 / 2 + 1 = 3 / 3 + 2 = 5 / 5 + 1 = 6 / 6 + 4 = 10
3.
D G O O D D O D G O O D D O O D O O G G G D O D G O G G O G O G D O O D G O O D D D D G D O O O G G O O G D G O O G D G O G D G O G G O G D D D D G D D O D O O G D O O O D G O G G D O O G G O O D |
1. Có: 5+7+6=21; 2+1=3.
Tương tự: 7+8+2=17;1+7=8.
Vậy ??=8.
2. Có: 1+1=2;2+1=3;3+2=5;5+1=6;6+4=10.
Vậy ??=10.
3. Chữ D: Hàng 3 , cột 8 từ trái qua.
Chữ O: Hàng 4, cột 9 từ trái qua.
Chữ G: Hàng 5, cột 10 từ trái qua.
2. kết quả là 10. vì ta lấy 2 số hàng ngang cộng lại ra chữ số đầu tiên hàng dưới và tiếp tục.
3 .
D G O O D D O D G O O D D O O D O O G G G D O D G O G G O G O G D O O D G O O D D D D G D O O O G G O O G D G O O G D G O G D G O G G O G D D D D G D D O D O O G D O O O D G O G G D O O G G O O D |
câu 1
kết quả bằng 8
5+7+9 = 21 ; 2+1=3
6+7+1=14 ; 1+4 =5
7+8+2 = 17 ; 1+7 = 8
Giải các bất phương trình g ' ( x ) ≤ 0 v ớ i g ( x ) = x 2 - 5 x + 4 x - 2
GIẢI HỘ MIK NHA KO MIK BỊ ĐUỔI RA KHỎI TRƯƠNG ĐẤY CẦN GẤP
1, SẮP SẾP CÁC CHỮ CÁI ĐỂ TẠO THÀNH TỪ CÓ NGHĨA
1, V--E--E--N--I--N--G
2,D--O--O--G
3,M--E--A--N
4,L--O--L--E--H
5,G--N--I--R--O--M--N
6,F--A--E--R--N--O--O--T
7,G--H--I--N--T
D--O--G--E--Y--D--O
TIẾNG ANH NHÉ MN GIẢI DC MIK CẢM ƠN NHIỀU VÀ MIK LẤY 6 NIK TIK CHO NHÉ
1, EVENING
2, GOOD
3, NAME
4, HELLO
5, MORNING
6, MÌNH NGHĨ LÀ AFTERNOON NHƯNG THIẾU 1 CHỮ N
7, NIGHT
8, K BIẾT AHIHI
1. evening
2.good
3.mean
5.morning
6.afternoon
7.night
1.EVENING
2.GOOD
3.NAME
4.HELLO
5.MORNING
6.AFTERNOON
7.NIGHT
8.GOODBYE
Bài này là bài lớp 3
Giải các phương trình sau:
\(\begin{array}{l}a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\end{array}\)
\(a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
Vì \(sin\frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) nên \(sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow sin\frac{\pi }{3} = sin\frac{\pi }{3}\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \pi - \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \) hoặc \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)\(,k \in \mathbb{Z}\).
\(\begin{array}{l}b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + {30^o} = x + {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\\x + {30^o} = {180^o} - x - {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}.\end{array}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}\).
Cho góc Nhọn Xoy , lấy điểm O' bất kỳ - 1) Vẽ X' , O' , Y' là góc nhọn sao cho : O'Y'// Oy , O'x' // Ox . Dùng thước đo góc để so sánh Xoy và x'o'y'
2 ) Vẽ X'o'y' Là góc tù sao cho : O'X' // Ox , O'y // Oy , Dùng thước đo góc để xét mối quan hệ 2 góc Xoy và x'o'y'
1, Góc xOy = x'O'y'
2, 2 góc đều là góc tù,có cùng số đo độ
Tính biến thiên enthalpy của phản ứng phân hủy trinitroglycerin (C3H5O3(NO2)3), theo phương trình sau (biết nhiệt tạo thành của nitroglycerin là -370,15 kJ/mol):
4C3H5O3(NO2)3(s) → 6N2(g) + 12CO2(g) + 10H2O(g) + O2(g)
Hãy giải thích vì sao trinitroglycerin được ứng dụng làm thành phần thuốc súng không khói.
Cho f ( x ) = 2 x 3 + x − 2 v à g ( x ) = 3 x 2 + x + 2 .
Giải bất phương trình f′(x) > g′(x).