Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f x = 2 x 3 + 3 x 2 − 12 x + 2 trên đoạn [-1;2].
A. 11
B. 15
C. 6
D. 10
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là hàm f'(x). Đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ bên. Biết rằng f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3). Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của f(x) trên đoạn [0;4].
A. m = f(4), M = f(2)
B. m = f(1), M = f(2)
C. m = f(4), M = f(1)
D. m = f(0), M = f(2)
Chọn A
Dựa vào đồ thị của hàm f'(x) ta có bảng biến thiên.
Vậy giá trị lớn nhất M = f(2)
Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) nên f(2) > f(1) => f(2) - f(1) > 0 .
Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4) nên f(2) > f(3) => f(2) - f(3) > 0.
Theo giả thuyết: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3).
=> f(0) > f(4)
Vậy giá trị nhỏ nhất m = f(4)
Cho hàm số \(f\left(x\right)=x^4-\left(m+2\right)x^3+mx+3\). Trong trường hợp giá trị lớn nhất của hàm số đạt giá trị lớn nhất, tính f(3)
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số :
C = -|x+4/7|+12/19
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số :
D=|x-5/7|+2/3
F=|x-20|+|x-2015|
\(C=-\left|x+\frac{4}{7}\right|+\frac{12}{19}\)
Ta có: \(\left|x+\frac{4}{7}\right|\ge0\)nên \(-\left|x+\frac{4}{7}\right|\le0\)
\(\Rightarrow C=-\left|x+\frac{4}{7}\right|+\frac{12}{19}\le\frac{12}{19}\)
\(\Rightarrow C_{max}=\frac{12}{19}\)
(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{7}\))
\(D=\left|x-\frac{5}{7}\right|+\frac{2}{3}\)
Vì \(\left|x-\frac{5}{7}\right|\ge0\)nên \(D=\left|x-\frac{5}{7}\right|+\frac{2}{3}\ge\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow D_{min}=\frac{2}{3}\)
(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{7}\))
\(F=\left|x-20\right|+\left|x-2015\right|\)
\(\Rightarrow F=\left|x-20\right|+\left|2015-x\right|\ge\left|\left(x-20\right)+\left(2015-x\right)\right|\)
\(=\left|2015-20\right|=\left|1995\right|=1995\)
\(\Rightarrow F_{min}=1995\)
(Dấu "="\(\Leftrightarrow x\le2015\))
Cho hàm số f(x) có đồ thị của hàm số f'(x) như hình vẽ. Biết f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3). Giá trị nhỏ nhất m, giá trị lớn nhất M của hàm số f(x) trên đoạn [0;4] là
A. m = f(4), M = f(1)
B. m = f(4), M = f(2)
C. m = f(1), M = f(2)
D. m = f(0), M = f(2)
Chọn B
Từ đồ thị của hàm số f'(x) trên đoạn [0;4] ta có bảng biến thiên của hàm số trên đoạn [0;4] như sau:
Từ bảng biến thiên ta có
Mặt khác
Suy ra
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3 π /2]
f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3 π /2]
f′(x) = 2cosx + 2cos2x = 4cos(x/2).cos3(x/2)
f′(x) = 0
⇔
Ta có: f(0) = 0,
Từ đó ta có: min f(x) = −2 ; max f(x) = 3 3 /2
Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = f(x) = x 2 − 4x + 3 trên đoạn [−2; 1].
A. M = 15; m = 1.
B. M = 15; m = 0.
C. M = 1; m = −2.
D. M = 0; m = −15.
tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = ( x +3 )( 5 - x ) với -3<= x <=5
f(x) = -x2 + 2x + 15
Đồ thị hàm số là parabol quay xuống dưới, đỉnh parabol tại điểm (1,16), parabol cắt trục hoành tại 2 điểm có hoành độ là -3 và 5 (bạn tự vẽ hình)
Nhìn vào đồ thị suy ra giá trị lớn nhất của f(x) trong [-3,5] là 16 (khi x = 1) và giá trị nhỏ nhất là 0 (khi x = -3 hoặc x=5)
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Biết rằng f(0)+f(3)=f(2)+f(5) Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số f(x) trên đoạn [0;5] lần lượt là
A. f(0), f(5)
B. f(2), f(0)
C. f(1), f(5)
D. f(2), f(5)
Dựa vào bảng xét dấu của f '(x) ta có bảng biến thiên của hàm số trên đoạn [0;5] như sau
Suy ra Và
Ta có
Vì f(x) đồng biến trên đoạn [2;5] nên
⇒ f(5)>f(0)
Vậy
Chọn đáp án D.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f(x) = 2x2- ln( 3-4x) trên đoạn [ -2; 0]
A. Max y=8; min y=1-ln4
B. max y=8-ln11; miny=1/8 -ln4
C. max y=8+ln11; min y=-ln4
D. max y=8+ln 4; min y=4+ln11
Tìm tất cả các giá trị của m>1 để giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=(2.cănx +m)/(căn(x+1)) trên đoạn [0,4] không lớn hơn 3
\(f'\left(x\right)=\frac{\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}}{x+1}=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x+1}\right)^3}>0;\forall x\in\left(0;4\right)\)
Mà f(x) liên tục trên [0;4] nên hàm số đồng biến trên [0;4]
\(\Rightarrow Maxf\left(x\right)_{\left[0;4\right]}=f\left(4\right)\)
YCBT \(\Leftrightarrow\begin{cases}m>1\\f\left(4\right)\le3\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}m>1\\\frac{4+m}{\sqrt{5}}\le3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow1< m< 3\sqrt{5}-4\)