Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 4 2021 lúc 23:55

Lời giải:
Để PTTT tại $x=x_0$ song song với trục hoành thì $f'(x_0)=0$ và $f(x_0)\neq 0$

$f'(x)=4x^3-4x=0\Leftrightarrow x=0;1;-1$

Thử các giá trị $x$ này vô $f(x_0)$ xem có khác $0$ hay không ta thu được $x=\pm 1$

Tức là có 2 tiếp tuyến của $(C)$ song song với trục hoành.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2017 lúc 18:07

Đáp án B.

Ta có y ' = 3 x 2 x - 2 - x 3 x - 2 2 = 2 x 2 x - 3 x - 2 2 . 

Do tiếp tuyến song song với trục hoành ⇒ y ' = 0 ⇔ [ x = 0 ⇒ y = - 27 x = 3 ⇒ y = 0  

Với x = 3,y = 27 PTTT là: y = 0 ≡ O x  (loại)

Với x = 0, y = -27 ⇒  PTTT là: y = -27. 

Vậy có 1 tiếp tuyến thỏa mãn.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2017 lúc 5:18

Đáp án B.

Ta có y ' = 4 x 3 − 4 x .  Gọi M a ; a 4 − 2 a 2 − 1  là tọa độ tiếp điểm. tiếp tuyến song song với trục hoành thì có hệ số góc bằng 0.

Hệ số góc của tiếp tuyến tại M là

k = y ' a = 4 a 3 − 4 a = 0 ⇔ a = 0 ⇒ M 0 ; − 1 a = 1 ⇒ M 1 ; − 2 a = − 1 ⇒ M − 1 ; − 2

Do đó có 2 tiếp tuyến là y = -1 và y = -2

Ro Meo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:18

a: Để (d)//Ox thì m-1=0

=>m=1

b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

-m+1+m=1

=>1=1(luôn đúng)

c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:

\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)

=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)

=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)

=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)

=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 11 2019 lúc 6:23

Chọn đáp án B

FOR REVIEW

Sai lầm thường gặp trong bài toán là vội vàng kết luận số tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán bằng số tiếp điểm khi chưa viết phương trình tiếp tuyến.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2019 lúc 12:08

Đáp án C.

Để thỏa mãn tính chất tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y ' ' x = 0  là một đường thẳng song song với trục hoành thì hàm số phải thỏa mãn điều kiện:

Nghiệm của phương trình y ' ' x = 0  là nghiệm của phương trình  y ' x = 0   .

Với A: y ' = 3 x 2 − 6 x + 1 ; y ' ' = 6 x − 6 .

  y ' ' = 0 ⇔ x = 1 không là nghiệm của phương trình . y ' = 0 Vậy A không thỏa mãn.

Với B: y ' = 3 x 2 − 6 x − 1 ; y ' ' = 6 x − 6 . Tương tự B không thỏa mãn.

Với C: y ' = 3 x 2 − 6 x + 3 ; y ' ' = 6 x − 6 .

y ' ' = 0 ⇔ x = 1 là nghiệm của phương trình y ' = 0  thỏa mãn, vậy ta chọn C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2017 lúc 11:31

Chọn C

shanyuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 7:28

\(a,\Leftrightarrow A\left(0;4\right)\in\left(1\right)\Leftrightarrow k=4\\ b,\Leftrightarrow B\left(-3;0\right)\in\left(1\right)\Leftrightarrow3\left(2-k\right)+k=0\Leftrightarrow6-2k=0\Leftrightarrow k=3\\ c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k-2=-3\\k\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow k=-1\\ d,\Leftrightarrow2\left(k-2\right)=-1\Leftrightarrow k-2=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow k=\dfrac{3}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2019 lúc 1:53

Đáp án B.

Cách 1: Các tiếp tuyến song song với trục hoành có hệ số góc bằng 0

phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(0;0) là y = 0, không thỏa mãn.

Vậy có đúng 1 tiếp tuyến song song với trục hoành.

Cách 2:

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành là các tiếp tuyến tại các điểm cực trị có tung độ khác 0.