Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động tự nhiên:
A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
B. CaO + CO2 → CaCO3
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích.
a) SO3 + H2O → H2SO4
b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
c) C + H2O → CO + H2
d) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
e) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá-khử
A. 2SO2 + O2 2SO3.
B. P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
C. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
D. BaO + H2O Ba(OH)2.
Phản ứng nào sau đây thể hiện tính chất của N a H C O 3 ?
N a H C O 3 + N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O
2 N a H C O 3 t o → N a 2 C O 3 + C O 2 + H 2 O 2 N a H C O 3 + C a ( O H ) 2 → N a 2 C O 3 + C a C O 3 + 2 H 2 O 2 N a H C O 3 + C a C l 2 → C a ( H C O 3 ) 2 + 2 N a C l
A. (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3)
Các phản ứng xảy ra khi thổi từ từ CO2 đến dư vào cốc chứa dung dịch hỗn hợp NaOH, Ca(OH)2.
( 1 ) C O 2 + 2 N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O ( 2 ) C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + N a 2 C O 3 + H 2 O → 2 N a H C O 3 ( 4 ) C O 2 + C a C O 3 + H 2 O → C a H C O 3 2
Thứ tự các phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 2, 1, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 2, 1, 4, 3
D. 1, 2, 3, 4
Phản ứng nào sau đây đúng :
A. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → Ca(HCO3)2 + Mg(OH)2
B. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
C. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2 + CaCO3 + H2O
D. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → Mg(OH)2 + CO2 + Ca(OH)2
B. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
Bài tập 4: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
a) 3Al + 3Cl2 2AlCl3 b) 2Al + 6HCl → 2KCl + 3O2
c) KClO3 2KCl + 3O2 d) CaCO3 CaO + CO2
e) Ca(OH)2 + 2CO2 → CaCO3 + H2O f) Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)
Bài tập 4: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
a) 3Al + 3Cl2 2AlCl3
b) 2Al + 6HCl → 2KCl + 3O2
c) KClO3 2KCl + 3O2
d) CaCO3 CaO + CO2
e) Ca(OH)2 + 2CO2 → CaCO3 + H2O
f) Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)
Câu 6: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư.
Đáp án: A
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{1}{1}=1\)
→ Muối tạo thành là CaCO3.
Bạn tham khảo nhé!
Phản ứng hoá học nào dưới đây xảy ra sự oxi hoá?
A.
Ca(HCO3)2 -CaCO3+CO2+H2O
B.
2Fe(OH)3 - Fe2O3 + 3H2O
C.
CaO + H2O - Ca(OH)2
D.
2Mg + O2 - 2MgO
Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:
(1) CH3COONa + CO2 + H2O
(2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3
(3) CH3COOH + NaHSO4
(4) CH3COOH + CaCO3
(5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2
(6) C6H5ONa + CO2 + H2O
(7) CH3COONH4 + Ca(OH)2
Số phản ứng không xảy ra là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
(1) CH3COONa + CO2 + H2O: Không xảy ra phản ứng.
(2) ( CH 3 COO ) 2 Ca + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2 CH 3 COONa
(3) CH3COOH + NaHSO4 : Không xảy ra phản ứng.
(4) 2 CH 3 COOH + CaCO 3 → ( CH 3 COO ) 2 Ca + CO 2 + H 2 O
(5) 2 C 17 H 35 COONa + Ca ( HCO 3 ) 2 → ( C 17 H 35 COO ) 2 Ca + 2 Na HCO 3
(6) C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3
(7) 2 CH 3 COONH 4 + Ca ( OH ) 2 ( CH 3 COO ) 2 Ca + 2 NH 3 + 2 H 2 O
=> Chọn đáp án A.