Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2020 lúc 17:16

Đáp án D sai

Hàm đa thức có giới hạn tại mọi điểm và tại tất cả các điểm thì giới hạn trái luôn bằng giới hạn phải

Khách vãng lai đã xóa
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 4 2020 lúc 16:47

Do \(x< 2\) nên x chỉ tiến tới 2 từ phía trái

Do đó hàm số chỉ có giới hạn trái tại điểm x=2 (giới hạn bằng dương vô cực)

quangduy
Xem chi tiết
Eren
13 tháng 1 2020 lúc 22:50

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(ax-\sqrt{bx^2-2x+2018}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x.\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(a-\sqrt{b}\right)=\pm\infty\)

Còn tuỳ vào độ lớn của a và b

Khách vãng lai đã xóa
camcon
Xem chi tiết
YangSu
24 tháng 12 2023 lúc 21:03

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}x^2-x+3=1^2-1+3=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x+m}{x}=\dfrac{1+m}{1}=m+1\)

Để tồn tại \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)\) thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow m+1=3\Leftrightarrow m=2\)

Vậy ...

Rin Huỳnh
24 tháng 12 2023 lúc 21:04

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x+m}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(x^2-x+3\right)\\ \Leftrightarrow m+1=3\Leftrightarrow m=2\)

Nguyễn Phương An
Xem chi tiết
Nhi Le
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 4 2020 lúc 16:09

Do \(x^2\ge0;\forall x\)

Diện tích:

\(S=\int\limits^3_{-1}x^2dx=\frac{28}{3}\)

Trần Thị Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Kim Tuyết
5 tháng 8 2017 lúc 19:58

Đổi: \(22cm=0,22m\)

Diện tích tiếp xúc của bức tường và móng là:

\(S=8.0,22=1,76\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của bức tường là:

\(p=\dfrac{P}{S}\Leftrightarrow120000=\dfrac{P}{1,76}\\ \Leftrightarrow P=211200\left(N\right)\)

Khối lượng của bức tường là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{211200}{10}=21120\left(kg\right)\)

Chiều cao giới hạn của bức tường là:

\(D=\dfrac{m}{V}\Leftrightarrow D=\dfrac{m}{S.h}\Leftrightarrow2000=\dfrac{21120}{1,76.h}\Leftrightarrow h=\dfrac{21120}{2000.1,76}=6\left(m\right)\)

Vậy chiều cao giới hạn của bức tường là: 6m

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2017 lúc 8:59

Lam Sa
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2020 lúc 22:00

Câu 1:

Phương trình hoành độ giao điểm: \(cosx=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow S=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0cosxdx-\int\limits^{\pi}_{\frac{\pi}{2}}cosxdx=2\)

Câu 2:

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x.e^x=0\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow S=\int\limits^3_0xe^x-\int\limits^0_{-2}xe^xdx\)

Xét \(I=\int x.e^xdx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=e^xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=e^x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=x.e^x-\int e^xdx=xe^x-e^x+C=\left(x-1\right)e^x+C\)

\(\Rightarrow S=\left(x-1\right)e^x|^3_0-\left(x-1\right)e^x|^0_{-2}=2e^3+1-\left[-1+\frac{3}{e^2}\right]=2e^3+2-\frac{3}{e^2}\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2020 lúc 22:06

Câu 3:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^3=x^2-4x+4\Leftrightarrow x^3-x^2+4x-4=0\Rightarrow x=1\)

\(x^3=0\Rightarrow x=0\)

\(x^2-4x+4=0\Rightarrow x=2\)

Diện tích hình phẳng:

\(S=\int\limits^1_0x^3dx+\int\limits^2_1\left(x^2-4x+4\right)dx=\frac{7}{12}\)

Câu 4:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^3-3x+2=x+2\Leftrightarrow x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Diện tích hình phẳng:

\(S=\int\limits^0_{-2}\left(x^3-3x+2-x-2\right)dx+\int\limits^2_0\left(x+2-x^3+3x-2\right)dx=8\)

Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 17:47

Để giới hạn đã cho hữu hạn

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+mx-m-3}-x=0\) có nghiệm \(x=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{16+4m-m-3}-4=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{3m+13}=4\Rightarrow m=1\)

Khi đó:

 \(\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{\sqrt{x^2+x-4}-x}{x^2-5x+4}=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{x-4}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(\sqrt{x^2+x-4}+x\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+x-4}+x\right)}=\dfrac{1}{3\left(\sqrt{4^2+4-4}+4\right)}=\dfrac{1}{24}\)