Cho hàm số y = x - 1 x + 1 có đồ thị (C). Với giá trị nào của m để đường thẳng cắt đồ thị y = -x + m tại hai điểm phân biệt?
A. m < -8
B. -8 < m < 8
C. ∀ m ∈ ℝ
D. m > 8
cho hàm số: y = (m-2)x + m+1 (1)
a) với giá trị nào của m thì hs (1) là hàm số bậc nhất
b) với giá trị nào của m thì hs (1) đồng biến
c) vẽ đồ thị hàm số m =1
d) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) đi qua A(2;1)
e) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) song song với y = 3x+2
f) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) tạo với trục Ox một góc tù?
g) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 5x+6 tại trục tung
h) với m =3 tính góc tạo thành bởi đồ thị hàm số với trục hoành và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
a: Để (1) là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)
=>\(m\ne2\)
b: Để (1) đồng biến thì m-2>0
=>m>2
c: Khi m=1 thì \(y=\left(1-2\right)x+1+1=-x+2\)
d: Thay x=2 và y=1 vào (1), ta được:
\(2\left(m-2\right)+m+1=1\)
=>2m-4+m=0
=>3m-4=0
=>3m=4
=>\(m=\dfrac{4}{3}\)
e: Để (1)//y=3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=3\\m+1< >2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m< >1\end{matrix}\right.\)
=>m=3
f: Để (1) tạo với trục Ox một góc tù thì m-2<0
=>m<2
g: Thay x=0 vào y=5x+6, ta được:
\(y=5\cdot0+6=6\)
Thay x=0 và y=6 vào (1), ta được:
\(0\left(m-2\right)+m+1=6\)
=>m+1=6
=>m=5
cho hàm số: y = (m-2)x + m+1 (1)
a) với giá trị nào của m thì hs (1) là hàm số bậc nhất
b) với giá trị nào của m thì hs (1) đồng biến
c) vẽ đồ thị hàm số m =1
d) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) đi qua A(2;1)
e) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) song song với y = 3x+2
f) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) tạo với trục Ox một góc tù?
g) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 5x+6 tại trục tung
h) với m =3 tính góc tạo thành bởi đồ thị hàm số với trục hoành và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
h: Khi m=3 thì \(y=\left(3-2\right)x+3+1=x+4\)
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+4 với trục Ox
\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
y=x+4
=>x-y+4=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng x-y+4=0 là:
\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)
Cho hàm số y = x - 1 x + 1 có đồ thị (C). Với giá trị nào của m để đường thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt?
A.m<-8
B.-8<m<8
C. ∀ m ∈ R
D.m>8
Cho hàm số: y=(1-2m)x+3 (d)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số nghịch biến.
b) Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua A(-1;4) và vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này.
c) Với giá trị nào của m thì (d):y=(1-2m)x+3 tạo với các trục tọa độ thành tam giác có diện tích bằng 1.
Cho hai hàm số bậc nhất y = ( k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1.
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
Hàm số y = ( k + 1)x + 3 có các hệ số a = k + 1, b = 3
Hàm số y = (3 – 2k)x + 1 có các hệ số a' = 3 - 2k, b' = 1
Hai hàm số là hàm số bậc nhất nên a và a' khác 0, tức là:
a) Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 1)
Nên hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 song song với nhau khi a = a'
tức là: k + 1 = 3 – 2k
b) Hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0 và a' ≠ 0. Hai đường thẳng này cắt nhau khi a ≠ a' tức là:
Vậy với thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau.
c) Do b ≠ b' (vì 3 ≠ 1) nên hai đường thẳng không thể trùng nhau với mọi giá trị k.
Cho hai hàm số y = (m - 1)x + 3 và y = (3 - m)x + 1, Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm só là hai đường thẳng song song với nhaub, Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau
a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m
=>2m=4
hay m=2
\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)
Bài 1: Cho hàm số y=(m + 5)x + 2m-10
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9
e) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm 10 trên trục hoành
f) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y= 2x - 1
a) H/s là bậc nhất ⇔ m+5≠0 ⇔m ≠-5
b) H/s đồng biến ⇔ m+5> 0 ⇔ m> -5
c) H/s đi qua A( 2,3) ⇔ 2=(m+5).2 +2m -10 ⇔ 2m+ 2m +10 -10 =2
⇔ m= \(\dfrac{1}{2}\)
d) H/s cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9
⇔ x=0 thì y=9 ⇔ (m+5).0 +2m -10 =9
⇔m= \(\dfrac{19}{2}\)
e) H/s đi qua điểm 10 trên trục hoành ⇔ y=0, x=10
⇔ 0= (m+5).10 +2m -10 ⇔m= \(\dfrac{-40}{12}\)
f) h/s song song với y=2x-1
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\m\ne\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)
⇔m=-3
cho 2 hàm số y=\(\dfrac{m-1}{m+1}\)x +m+2 (1)
a, với giá trị nào thì hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b, với giá trị nào thì hàm số (1) là hàm số đồng biến
c, với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;2)
\(a,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm1\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}+m+2=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{m-1+m^2+m}{m+1}=0\\ \Leftrightarrow m^2+2m-1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt{2}\\m=-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y=(m-1)x+3(d1): a)Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến,nghịch biến? b)Vẽ đồ thị hàm số đã cho khi m=3 c)Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (d1) song song đường thẳng (d2):y=2x-1 d) Tìm m để đồ thị hàm số (d1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2 GIÚP EM MN ƠI!!
a: Để hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến trên R thì m-1>0
=>m>1
Để hàm số y=(m-1)x+3 nghịch biến trên R thì m-1<0
=>m<1
b: Thay m=3 vào (d), ta được:
\(y=\left(3-1\right)x+3=2x+3\)
Vẽ đồ thị:
c: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\3\ne-1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m-1=2
=>m=3
d: Thay x=-2 và y=0 vào (d1), ta được:
\(-2\left(m-1\right)+3=0\)
=>-2(m-1)=-3
=>\(m-1=\dfrac{3}{2}\)
=>\(m=\dfrac{3}{2}+1=\dfrac{5}{2}\)