Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Khang 14.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 6 2021 lúc 17:54

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\) CH là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SCH}=60^0\)

Do \(\widehat{ABD}=60^0\Rightarrow\) các tam giác ABD và BCD là tam giác đều cạnh a

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=120^0\)

Áp dụng định lý hàm cos cho tam giác BCH:

\(CH=\sqrt{BC^2+BH^2-2BC.BH.cos120^0}=\dfrac{a\sqrt{7}}{2}\)

\(\Rightarrow SH=CH.tan60^0=\dfrac{a\sqrt{21}}{2}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SH.2S_{ABD}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{21}}{2}.2.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{a^3\sqrt{7}}{8}\)

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 1:27

Đề thiếu dữ liệu để xác định độ dài SA rồi bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2017 lúc 4:06

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2019 lúc 12:25

Đáp án B

Gọi H là trọng tâm Δ A B C

Dựng H K ⊥ A B , H E ⊥ C D , H F ⊥ S E

Ta có A B ⊥ S H K ⇒ S K H ⏜ = 60 °

Do đó S H = H K tan 60 °

Mặc khác H K = H B sin 60 °  ( Do  Δ A B C  là tam giác đều nên A B D ⏜ = 60 ° ) suy ra  H K = a 3 sin 60 ° = a 3 6 ⇒ S H = a 2

Lại có H E = H D tan 60 ° = a 3 3 ⇒ H F = a 7 = d H ; S C D

Do đó  B D H D = 3 2 ⇒ d B = 3 2 d H = 3 a 17 14

Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2023 lúc 9:55

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2019 lúc 12:40

Đáp án là A.

d B ; S C D = 3 2 d G ; S C D

Tính được:  G H = a 3 3 ;   S G = a 2 ; G K = a 7 .

Vậy  d B ; S C D = 3 2 d G ; S C D = 3 2 . a 7 = 3 a 2 7 .

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 10:00

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2019 lúc 9:52

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2018 lúc 4:00

Chọn A

Phương pháp:

+ Xác định chiều cao của hình chóp bằng cách sử dụng: Nếu SA = SB = SC thì S thuộc trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC hay chân đường cao hạ từ S xuống (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp

tam giác . ABC 

+ Tính chiều cao SH dựa vào định lý Pyatgo

 

+ Tính thể tích theo công thức  với h là chiều cao hình chóp, S là diện tích đáy. 

 

Cách giải: 

Vì ABCD là hình thoi nên AB = BC mà   nên ABC là

tam giác đều cạnh a. 

Gọi H là trọng tâm tam giác ABC, O là giao điểm hai đường chéo hình thoi.

Vì SA = SB = SC nên S thuộc trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC hay chân đường cao hạ từ S xuống (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp H của tam giác ABC. Hay  

+ Vì ABC đều cạnh a tâm H nên