Có bao nhiêu điểm thuộc (C): y = 2 x + 5 2 x - 1 có tọa độ đều là các số nguyên?
Đồ thị của các hàm số \(y = \sin x\) và \(y = \cos x\) cắt nhau tại bao nhiêu điểm có hoành độ thuộc đoạn \(\left[ { - 2\pi ;\frac{{5\pi }}{2}} \right]\)?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Phương trình hoàn độ giao điểm của hai đồ thì hàm số là \(\sin x = \cos x\)
\( \Leftrightarrow \tan x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Do \(x \in \left[ { - 2\pi ;\frac{{5\pi }}{2}} \right]\; \Leftrightarrow - 2\pi \le \frac{\pi }{4} + k\pi \le \frac{{5\pi }}{2}\;\; \Leftrightarrow \; - \frac{9}{4} \le k \le \frac{9}{4}\;\;\;\)
Mà \(k\; \in \mathbb{Z}\;\; \Leftrightarrow k\; \in \left\{ { - 2;\; - 1;0;1;2} \right\}\)
Vậy ta chọn đáp án A
Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1, 2); B(2, 10); C(-2, 10); D(-1/5, -1) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A(1, 2) có x = 1; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2 tức 2 ≠ f(1)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B(2, 10) có x = 2, y = 10. Khi đó f(2) = 5.2 = 10 tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số
Tương tự ta có f(-2) = -10 ≠ 10; f(-1/5) = -1 nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2, 10) và D(-1/5, -1)
Chọn đáp án A
Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1, 2); B(2, 10); C(-2, 10); D(-1/5, -1) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A(1, 2) có x = 1; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2 tức 2 ≠ f(1)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B(2, 10) có x = 2, y = 10. Khi đó f(2) = 5.2 = 10 tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số
Tương tự ta có f(-2) = -10 ≠ 10; f(-1/5) = -1 nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2, 10) và D(-1/5, -1)
Chọn đáp án A
Trong các điểm A (5; 5); B (−5; −5); C (10; 20); D ( 10 ; 2) có bao nhiêu điểm không thuộc đồ thị hàm số y = 1 5 x 2 (P)
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Thay tọa độ điểm A (5; 5) vào hàm số y = 1 5 x 2
ta được 5 = 1 5 .5 2 ⇔ 5 = 5 (luôn đúng) nên A ∈ (P)
+) Thay tọa độ điểm B (−5; −5) vào hàm số y = 1 5 x 2
ta được − 5 = 1 5 − 5 2 ⇔ −5 = 5 (vô lý) nên B ∉ (P)
+) Thay tọa độ điểm D ( 10 ; 2) vào hàm số y = 1 5 x 2
ta được 2 = 1 5 . 10 2 ⇔ 2 = 2 (luôn đúng) nên D ∈ (P)
+) Thay tọa độ điểm C (10; 20) vào hàm số y = 1 5 x 2
ta được 20 = 1 5 . 10 2 ⇔ 20 = 20 (luôn đúng) nên C ∈ (P)
Vậy có 1 điểm không thuộc (P): là điểm B (−5; −5)
Đáp án cần chọn là: A
Cho hàm số .Trong các điểm A(1, 2); B(2, 10); C(-2, 10); D(-1/5, -1) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A(1; 2) có x = 1; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2 tức 2 ≠ f(1)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B(2; 10) có x = 2; y = 10. Khi đó f(2) = 5.2 = 10 tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Tương tự ta có f(-2) = -10 ≠ 10; f(-1/5) = -1 nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2; 10) và D(-1/5; -1)
Chọn đáp án A
Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 x - 2 sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần
khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng?
A. 2.
B. 1
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 x − 2 sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
cho hàm số \(y=\dfrac{x+2}{x-3}\left(C\right)\). Có tất cả bao nhiêu điểm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng.
Hàm nhận \(x=3\) là tiệm cận đứng và \(y=1\) là tiệm cận ngang
Gọi \(M\left(a;b\right)\Rightarrow b=\dfrac{a+2}{a-3}\)
Khoảng cách đến tiệm cận đứng: \(\left|x_M-3\right|=\left|a-3\right|\)
Khoảng cách đến tiệm cận ngang: \(\left|y_M-1\right|=\left|b-1\right|\)
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{a+2}{a-3}\\\left|b-1\right|=5\left|a-3\right|\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(4;6\right)\\M\left(2;-4\right)\end{matrix}\right.\) có 2 điểm
Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị (C): y = x 2 - x - 2 x + 2 mà tọa độ của nó là các số nguyên?
1)Khi chia 1 số cho 255 có số dư là 160.Hỏi số đó có chia hết cho 15;85 không?Vì sao?
2)Tìm x thuộc N
a,10x+599 chia hết cho 2 và 5.
b,499. 2599 < 2x . 5x < 2100 . 50 100.
3)Tìm x;y thuộc N,biết 9x + 8 = y2.
4)Cho 4 điểm A,B,C,D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.Hỏi
a,Có bao nhiêu tia mà gốc là một trong các điểm ấy và chứa 1 trong các điểm còn lại?
b,Có bao nhiêu cặp tia đối nhau?
5)Cho 3 điểm P,Q,R.
Hỏi vẽ được bao nhiêu
a,Đường thẳng.
b,Đoạn thẳng.
Bài 2:
a: Ta có: \(10^x+599⋮10\)
mà 599 không chia hết cho 10
nên \(x\in\varnothing\)
b: Ta có: \(100^{99}< 10^x< 100^{100}\)
\(\Leftrightarrow10^{198}< 10^x< 10^{200}\)
=>x=199