Những câu hỏi liên quan
Mai Thu Trang
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 11 2019 lúc 21:51

\(a\ne0\)

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}64a+8b+c=0\\-\frac{b}{2a}=6\\\frac{4ac-b^2}{4a}=-12\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}64a+8b+c=0\\b=-12a\\4ac-b^2+48a=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=32a\\b=-12a\\4a.\left(32a\right)-\left(-12a\right)^2+48a=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-36\\c=96\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=3x^2-36x+96\)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}c=6\\-\frac{b}{2a}=-2\\\frac{4ac-b^2}{4a}=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=6\\b=4a\\24a-16a^2=16a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{2}\\b=2\\c=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{1}{2}x^2+2x+6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 10 2019 lúc 22:05

4A

5. \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+2=5\\4a-2b+2=8\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=2x^2+x+2\)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}-\frac{b}{2a}=-2\\\frac{4ac-b^2}{4a}=4\\c=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4a\\24a-16a^2=16a\\c=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{2}\\b=2\\c=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{1}{2}x^2+2x+6\)

7. \(\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a+b+c=-1\\a-b+c=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\\c=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=x^2-x-1\)

8.

a/ \(AM=\sqrt{2}\)

b/ \(AM=\sqrt{10}\)

c/ Không thuộc đồ thị

d/ Không thuộc đồ thị

Đáp án A đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Tống
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
11 tháng 3 2019 lúc 12:17

1. Thay x = 1 ; y = 4 vào đồ thị hàm số (P)

\(\Rightarrow4=1^2=1\) ( vô lí )

=> A ( \(1;4\) ) không thuộc đồ thị hàm số (P)

2) (d) đi qua A ( 1; 4 ) và có hệ số góc bằng k

=> 4 = k . 1

=> k = 4

=> Phương trình đường thẳng (d) là

y = 4x

a ) Với k = 2 , ta có (d) : y= 2x

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

\(x^2=2x\Rightarrow x^2-2x=0\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=2x=0\\x=2\Rightarrow y=2x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy giao điểm của (d) và (P) là các điểm có tọa độ (0;0 ) và ( 2;4 )

b ) Ta có (d) : y = kx , luôn đi qua gốc tọa độ

(P) y = \(x^2\) luôn đi qua gốc tọa độ

=> Với mọi giá trị của k , đường thẳng (d) luôn cắt (P) y = x^2 ( tại gốc tọa độ )

Bình luận (0)
ghjgjgjg
7 tháng 11 2019 lúc 18:47

1. Thay x = 1 ; y = 4 vào đồ thị hàm số (P)

⇒4=12=1⇒4=12=1 ( vô lí )

=> A ( 1;41;4 ) không thuộc đồ thị hàm số (P)

2) (d) đi qua A ( 1; 4 ) và có hệ số góc bằng k

=> 4 = k . 1

=> k = 4

=> Phương trình đường thẳng (d) là

y = 4x

a ) Với k = 2 , ta có (d) : y= 2x

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0

⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4

Vậy giao điểm của (d) và (P) là các điểm có tọa độ (0;0 ) và ( 2;4 )

b ) Ta có (d) : y = kx , luôn đi qua gốc tọa độ

(P) y = x2x2 luôn đi qua gốc tọa độ

=> Với mọi giá trị của k , đường thẳng (d) luôn cắt (P) y = x^2 ( tại gốc tọa độ )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ghjgjgjg
7 tháng 11 2019 lúc 18:48

1. Thay x = 1 ; y = 4 vào đồ thị hàm số (P)

⇒4=12=1⇒4=12=1 ( vô lí )

=> A ( 1;41;4 ) không thuộc đồ thị hàm số (P)

2) (d) đi qua A ( 1; 4 ) và có hệ số góc bằng k

=> 4 = k . 1

=> k = 4

=> Phương trình đường thẳng (d) là

y = 4x

a ) Với k = 2 , ta có (d) : y= 2x

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là

x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0

⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4

Vậy giao điểm của (d) và (P) là các điểm có tọa độ (0;0 ) và ( 2;4 )

b ) Ta có (d) : y = kx , luôn đi qua gốc tọa độ

(P) y = x2x2 luôn đi qua gốc tọa độ

=> Với mọi giá trị của k , đường thẳng (d) luôn cắt (P) y = x^2 ( tại gốc tọa độ )

Đúng 1 Bình luận Câu trả lời được cộng đồng lựa chọn Báo cáo sai phạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Phạm Nhã Ca
Xem chi tiết
ngonhuminh
14 tháng 5 2018 lúc 22:58

pthdgd

2x^2-x-1=0

(x-1)(2x+1)=0

x=1=>y=2: x=-1/2=> y=1/2

td gd

A(1;2);B(-1/2;1/2)

b.

C(m,2m^2);∆: x-y+1=0

S∆sbc max =>sAd(c,∆) max

|m-(2m^2)+1|/√(1+1) max

dk m€(-1/2;1)

F(m)=-2m^2+m+1=

(2m+1)(1-m)>0

|f(x)|=-2m^2+m+1=-2(m-1/4)^2+9/8

khi m=1/4

C(1/4;1/8)

Bình luận (0)
Vũ Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
14 tháng 4 2020 lúc 20:53

\(1.pt:x^2-4x+m-3=0\)

\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.1.\left(m-3\right)=28-4m\)

Để pt trên có nghiệm thì \(28-4m\ge0\Leftrightarrow-4m\ge-28\Leftrightarrow m\le7\)

Với các giá trị \(m\le7\) thì pt trên có nghiệm ( có nghiệm kép hoặc 2 nghiệm phân biệt)

\(2.\left\{{}\begin{matrix}\left(P\right):y=\frac{1}{2}x^2\\\left(d\right):y=2x-m\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{1}{2}x^2\\y=2x-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\frac{1}{2}x^2-2x+m=0\left(\alpha\right)\)

Xét \(pt\left(\alpha\right):\Delta=\left(-2\right)^2-\frac{4.1}{2}.m=4-2m\)

a. Để \(\left(P\right)tx\left(d\right)\) thì \(\Delta=0\Leftrightarrow4-2m=0\Leftrightarrow m=2\)

b. Để (P) cắt (d) tại 2 điểm phần biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow4-2m>0\Leftrightarrow m< 2\)

c. Để (P) và (d) không có điểm chung thì \(\Delta< 0\Leftrightarrow4-2m< 0\Leftrightarrow m>2\)

Bình luận (0)
anh anh
Xem chi tiết
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 13:13

Bình luận (0)
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 13:26

undefined

undefined

Bình luận (6)
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 13:27

Tham khảo ↑

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thanh Thủy
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
3 tháng 6 2017 lúc 21:30
xét phương trình hoành độ giao điểm :  \(x^2=\left(2m-1\right)x-m+2\)\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m-1\right)x+m-2=0\)có \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m-2\right)=4m^2-8m+9=\left(2m-1\right)^2+8\ge8\)vậy nên  phương trinh luôn có 2 nghiệm phân biệt tức hai đồ thị luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và BCó viet : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\)ta có : \(A\left(x_1,y_1\right)=A\left(x_1,x_1^2\right)\)và \(B\left(x_2,y_2\right)=B\left(x_2,x_2^2\right)\)

nên ta có : \(x_1y_1+x_2y_2=0\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3=0\)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)\left[\left(2m-1\right)^2-3m+6\right]=0\)

\(2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)\(\left(2m-1\right)^2-3m+6=0\Leftrightarrow4m^2-7m-7=0\)VN
Bình luận (0)
nguyễn ngọc minh
28 tháng 2 2019 lúc 22:36

2. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2(m – 1)x + m2 + 2m (m là tham số, m ∈ R )

a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B?

b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành.

Tìm m sao cho: OH2 + OK2 = 6     mọi người hướng dẫ mk ý b vs

Bình luận (0)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 5 2020 lúc 14:59

Để d đi qua A

\(\Leftrightarrow m.1+n=0\Rightarrow n=-m\Rightarrow y=mx-m\)

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d:

\(\frac{1}{2}x^2=mx-m\Leftrightarrow x^2-2mx+2m=0\) (1)

Để d tiếp xúc (P) \(\Leftrightarrow\) (1) có nghiệm kép

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-2m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\Rightarrow n=0\\m=2\Rightarrow n=-2\end{matrix}\right.\)

- Với \(m=n=0\Rightarrow x^2=0\Rightarrow x=0\Rightarrow y=0\)

Tọa độ tiếp điểm là \(\left(0;0\right)\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m=2\\n=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x^2-4x+4=0\Rightarrow x=2\Rightarrow y=2\)

Tọa độ tiếp điểm là \(\left(2;2\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2019 lúc 4:33

Chọn A.

(P1): y = f(x) =  1 4 x 2 - x có đỉnh  I 2 (2;-1)

P(2): y = g(x) =  a x 2 - 4 a x + b (a>0) 

Duy ra I1, I2, I cùng nằm trên đường thẳng x = 2.

Mà giao điểm của (P1) và Ox là A(4;0) và B(0;0).

Suy ra tứ giác lồi AI1BI2 có hai đường chéo vuông góc và b – 4a >0

Tam giác IAB có diện tích là

Bình luận (0)