Nêu một số nhóm nguyên tử
Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có electron hóa trị bằng nhau.
B. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron bằng nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm.
D. Số thứ tự của các nguyên tố nhóm A bằng hóa trị cao nhất với oxi.
Câu 41: Cho các ngtố: 19X; 37Y; 20R; 12T. Dãy các ngtố sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải là
A. T, X, R, Y. B. T, R, X, Y.
C. Y, X, R, T. D. Y, R, X, T
nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 chu kì 3 và nhóm VII. nêu (clo) cấu tạo và tính chất đặc chưng của nguyên tố A
- Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17 => đó là Cl
- Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17 => điện tích hạt nhân là 17+, có 17 proton, 17 electron
- Nguyên tố X ở chu kì 3 => có 3 lớp electron
- Nguyên tố X thuộc nhóm VII => lớp e ngoài cùng có 7e
Vì X ở cuối chu kì 3 nên X là phi kim mạnh
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là
A.5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Hợp tử của một loài sinh vật nguyên phân một số đợt liên tiếp cho các tế bào con. Các tế bào con sinh ra phân thành 3 nhóm: A, B, C.
- Số tế bào con của nhóm C bằng số lần nguyên phân của hợp tử.
- Số tế bào con của nhóm B bằng số NST trong bộ đơn bội của loài.
- Số tế bào con của nhóm A gấp đôi số tế bào con của nhóm B.
Tổng số NST đơn có trong các tế bào con sinh ra của cả 3 nhóm là128 NST.Xác định số lần nguyên phân của hợp tử?
Viết cấu hình electron nguyên tử Na. Cho biết trong bảng tuần hoàn, Na nằm ở ô số 11, chu kì 3, nhóm IA. Nêu mối liên hệ giữa số hiệu nguyên tử, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng và vị trí của Na trong bảng tuần hoàn.
- Cấu hình electron của Na (Z = 11): 1s22s22p63s1
- Trong bảng tuần hoàn, Na nằm ở ô số 11, chu kì 3, nhóm IA.
⟹ Ta thấy:
+ Số hiệu nguyên tử = số thứ tự ô = 11
+ Số lớp electron = số thứ tự chu kì = 3
+ Số electron lớp ngoài cùng = số thứ tự nhóm = 1e
Tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
Tính nguyên tử khối.
Tính nguyên tử khối.
Gọi tổng số hạt p là Z, tổng số hạt n là N, tổng số hạt e là E, ta có: Z + N + E = 28
Vì Z = E nên suy ra: 2Z + N = 28.(1)
Các nguyên tử có Z < 83. Mặt khác
→ Z ≤ N ≤ 1,5Z
Từ (1) ⇒ Z < 28 - 2Z < 1,5Z
⇔ 3Z ≤ 28 ≤ 3,5Z → 8 ≤ Z ≤ 9,33
Z nguyên dương nên chọn Z = 8 và 9.
A = Z + N
Z | 8 | 9 |
N | 12 | 10 |
Nếu Z = 8 → A = 20 (loại vì nguyên tố có Z = 8 thì A = 16).
Nếu Z = 9 → A = 19 chấp nhận vì nguyên tố có Z = 9 thì A = 19.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4