Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen

Hoc24
Xem chi tiết
Quốc Đạt
26 tháng 5 2016 lúc 7:50

ADN (axit đêôxiribônuclêic) là một loại axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H,O, N và P

+ ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn, có thể dài  hàng trăm và khối lưọng lớn đạt đến µm,và khối lượng lớn đạt đến hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC)

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 7:42

-   ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O và P

-   ADN thuộc loại đại phân tử được câu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit, gồm bốn loại: A, T, G, X.


 

Bình luận (0)
Quốc Đạt
26 tháng 5 2016 lúc 7:46

+ ADN (axit đêôxiribônuclêic) là một loại axit nuclêic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H,O, N và P

+ ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn, có thể dài  hàng trăm và khối lưọng lớn đạt đến µm,và khối lượng lớn đạt đến hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC)

Bình luận (0)
Hỏi đáp V/S
Xem chi tiết
bảo nam trần
30 tháng 5 2016 lúc 18:27

Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin. Trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN. Trình tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin. Gen -» ARN -» prôtêin

Bình luận (0)
Hỏi đáp V/S
30 tháng 5 2016 lúc 18:27

khong hieu ?

Bình luận (0)
Quốc Đạt
30 tháng 5 2016 lúc 18:40

Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtẽin.Trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN. Trình tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin  tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin.

Gen -» ARN -» prôtêin.

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin 

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X

Bình luận (0)
Sinh
Xem chi tiết
Lưu Quốc Quyền
15 tháng 6 2016 lúc 19:59

a.

- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.

- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.

- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.

b.  Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại

ABDEX,  ABDeX,  AbdEX,  AbdeX, aBDEX,   aBDeX,   abdEX,  abdeX

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 15:25

bạn có số nu = 18.10^6/300 = 60000 nu
môi trường cung cấp 60000.(2^x - 1) = 420000
=> x = 3 , nhân đôi 3 lần 
ta có số nu A ban đầu là : A.(2^3 - 1) = 147000
=> A = 21000 nu
=> G = 9000 nu
=> số nu mỗi loại cần cung cấp riêng cho lần cuối là
A=T= 147000 - 3.21000 = 84000 nu
G=X= 63000 - 3.9000 = 36000 nu

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
26 tháng 7 2016 lúc 15:49

a)Theo đề ta có a*b= 0.04

                             a+b= 0.5

=> a=0.4 b=0.1

TH1 A=T= 0.4 G=X= 0.1

TH2 A=T= 0.1 G=X= 0.4

b)Th1 A=T=0.4= 630 nu => G=x= 157.5( loại)

TH2 A=T= 0.1= 630 nu=> G=X= 2520 nu

Bình luận (2)
Nguyễn Gia khiêm
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 10:41

chim trống XX, chim mái XY (vì là lớp chim) 
đuôi dài A_, đuôi ngắn a (kiểu hình xuất hiện ở F1 trong phép lai thuần chủng là trội) 
di truyền lk giới tính (tỉ lệ kh hai giới khác nhau) 
nhận thấy chim mái chỉ có kiểu hình dài => nghi ngờ di truyền trên Y 
P: XaXa x XAYA => F1: 2XAXa + 2XaYA 
F1: XAXa x XaYA => F2: XAXa + XaXa + XAYA + XaYA 
Fb: XAXa x XaYa => XAXa + XaXa + XAYa + XaYa 
Fb': XaXa x XaYA => 2XaXa + 2XaYa 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 7 2016 lúc 10:48

 chim trống XX, chim mái XY (vì là lớp chim) 
đuôi dài A_, đuôi ngắn a (kiểu hình xuất hiện ở F1 trong phép lai thuần chủng là trội) 
di truyền lk giới tính (tỉ lệ kh hai giới khác nhau) 
nhận thấy chim mái chỉ có kiểu hình dài => nghi ngờ di truyền trên Y 
P: XaXa x XAYA => F1: 2XAXa + 2XaYA 
F1: XAXa x XaYA => F2: XAXa + XaXa + XAYA + XaYA 
Fb: XAXa x XaYa => XAXa + XaXa + XAYa + XaYa 
Fb': XaXa x XaYA => 2XaXa + 2XaYa 

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
25 tháng 8 2016 lúc 21:19

Theo tớ là:

– Hầu hết các vi khuẩn có hại có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ 60 – 700C hay cao hơn nếu được đun nấu trong ít nhất 10 phút. Các bào tử khó bị tiêu diệt hơn nên cần khoảng nhiệt độ 100 – 1200C trong ít nhất 10 phút. Thịt đóng hộp nếu không được diệt khuẩn đúng quy trình, các nội bào tử mọc mầm phát triển và phân giải các chất, thải ra CO2 và các loại khí khác làm cho hộp thịt bị phồng lên, biến dạng.

Bình luận (0)
tuan
25 tháng 8 2016 lúc 21:18

vi tam thoi chua biet ket qua

 

Bình luận (0)
Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 23:39

a. Mất cặp nu sau mã mở đầu : Thay đổi trình tự các aa trong chuỗi polipeptit
b. giống câu a
c. Thay thế 1 cặp nu trong gen :
- Ko thay đổi cấu trúc phân tử protein khi cặp nu bị thay thế thuộc mã mở đầu or mã kết thúc
- Ko thay đổi cấu trúc phân tử protein khi mã bộ ba sau đột biến quy định aa giống như mã bộ ba trước đột biến
- thay đổi 1 aa trong chuỗi polipeptit khi mã bộ ba sau ĐB quy dịnh aa khác bộ ba trước ĐB
- Chuỗi polipeptit sẽ bị ngắn lại sau khi mã bộ ba sau ĐB trở thành mã kết thúc
d. Đảo vị trí giữa 2 cặp nu :
- Ko làm thay đổi aa trong chuôi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu giống nhau or làm xuất hiện bộ ba mới cùng mã hóa cho aa cũ
- Thay đổi 1 aa trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu của mã mở đầu bộ ba và ,ã bộ ba sau ĐB quy định aa khác vs ĐB
- Thay đổi 2 aa trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu của 2 mã bộ ba và 2 mã bộ ba sau ĐB quy định aa khác vs trước ĐB
e. Mất và thêm nu làm thay đổi nghiêm trọng nhất đến cấu trúc của protein vì 2 dạng đột biến nàyđều sắp xếp lại các bộ ba mã hoátừ sau mã mở đâug đến cuối dẫn đến làm thay đổi toàn bộ trình tự các aa từ mã bị ĐB đến cuối chuỗi bị ĐB

Bình luận (1)
Diệu Linh
Xem chi tiết
Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
4 tháng 10 2016 lúc 17:56

Hướng dẫn:

Ta thấy: Tóc thẳng, mắt xanh là tính trạng lặn; tóc xoăn, mắt đen là tính trạng trội.

Kiểu hình của người bố là tóc thẳng, mắt xanh (2 tính trạng lặn) => Kgen của bố là aabb, chỉ cho giao tử a và b     (1) 

Để con sinh ra có tóc xoăn, mắt đen, là 2 tính trạng trội, thì người con này phải nhận ít nhất 1 alen A và 1 alen B     (2) 

Từ 1,2 => Người mẹ mang ít nhất 1 alen A, và 1 B Kiểu gen A_B_

Do người bố chỉ cho giao tử a, b nên để con sinh ra đều có tính trạng trội tóc xoăn, mắt đen thì người mẹ phải cho 100% giao tử AB

=> Kiểu gen của người mẹ: AABB

Sơ đồ lai 

P:      aabb         x        AABB

G:        ab                       AB

F1:                  AaBb (100% tóc xoăn, mắt đen)           

Bình luận (1)