Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 22:22

\(a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

Vì \(sin\frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) nên \(sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow sin\frac{\pi }{3} = sin\frac{\pi }{3}\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \pi  - \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \) hoặc \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)\(,k \in \mathbb{Z}\).

\(\begin{array}{l}b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + {30^o} = x + {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\\x + {30^o} = {180^o} - x - {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}\).

Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 10 2019 lúc 22:16

Bài 1 làm rồi, và bài 4 chỉ làm được khi đề yêu cầu tìm số nguyên tố, còn số nguyên thì pt có vô số nghiệm

2/ \(T=\left(sin^2x\right)^3+\left(cos^2x\right)^3+3sin^2x.cos^2x+\frac{sin^2x}{cos^2x}.cos^2x+\frac{cos^2x}{sin^2x}.sin^2x\)

\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)-3sin^2x.cos^2x+sin^2x+cos^2x\)

\(=1^3-3sin^2x.cos^2x.1+3sin^2x.cos^2x+1\)

\(=2\)

3/ Trước hết ta có BĐT sau với số dương:

\(x^3+y^3\ge xy\left(x+y\right)\)

Thật vậy, BĐT tương đương:

\(x^3-x^2y-\left(xy^2-y^3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2-y^2\right)\ge0\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\ge0\) (luôn đúng)

Kết hợp với BĐT \(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)

\(\Rightarrow B\ge ab\left(a+b\right)+4\left(a^2+b^2\right)^2+\frac{2}{ab}\)

\(B\ge ab+\frac{1}{16ab}+4\left(\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\right)^2+\frac{31}{16ab}\)

\(B\ge2\sqrt{\frac{ab}{16ab}}+4\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{31}{4\left(a+b\right)^2}=\frac{1}{2}+1+\frac{31}{4}=\frac{37}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 10 2019 lúc 22:24

\(\Leftrightarrow x^2-1=2y^2\)

Do vế phải chẵn \(\Rightarrow\) vế trái chẵn \(\Rightarrow\) \(x\) là số nguyên tố lẻ \(\Rightarrow x=2k+1\)

\(\Rightarrow\left(2k+1\right)^2-1=2y^2\)

\(\Rightarrow4k^2+4k=2y^2\)

\(\Rightarrow2\left(k^2+k\right)=y^2\)

Vế trái chẵn \(\Rightarrow y\) chẵn, mà chỉ có duy nhất 1 số nguyên tố chẵn

\(\Rightarrow y=2\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Quynh Do
27 tháng 3 2017 lúc 22:25

1.Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

2.Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là

Phương Đông: Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn; nông nghiệp kết hợp vói chăn nuôi và 1 số nghề thủ công

Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa; nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và 1 số nghề nghiệp thủ công

3.Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản: địa chủnông dân lĩnh canh (ở phương Đông); lãnh chúa phong kiếnnông nô (ở phương Tây)

Quan hệ giữa các giai cấp: giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô. 4. Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.
Đào Trần Tuấn Anh
26 tháng 9 2018 lúc 20:51

1.Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

2.Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là

Phương Đông: Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn; nông nghiệp kết hợp vói chăn nuôi và 1 số nghề thủ công

Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa; nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và 1 số nghề nghiệp thủ công

3.Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản: địa chủnông dân lĩnh canh (ở phương Đông); lãnh chúa phong kiếnnông nô (ở phương Tây)

Quan hệ giữa các giai cấp: giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô. 4. Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.
Thien Tu Borum
27 tháng 3 2017 lúc 22:49

Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

Nguyễn Như Huyền
Xem chi tiết
ngonhuminh
11 tháng 4 2017 lúc 16:20

\(g\left(x\right)=x^2-3x-4\)

cách 1

thay lần lượt x vào g(x) xem cái nào =0 thì nhận

\(g\left(a\right)=g\left(0\right)=0^2-30-4=-4\) loại

\(g\left(b\right)=g\left(1\right)=1^2-3.1-4=-6\) loại

\(g\left(c\right)=g\left(3\right)=3^2-3.3-4=-4\)loiaj

g(d) không tính nũa vì còn duy nhát => chọn (D)

cách 2

Tìm nghiệm g(x) nghĩa là chưa quan tâm đến đáp án

\(g\left(x\right)=x^2-3x-4=\left(x^2+x\right)-\left(4x+4\right)=x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x-4\right)\)\(g\left(x\right)=0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Giờ mới để ý đến đáp án => PA(D)

cách 3

siêu tốc (đối với lớp 7)

g(1) =1-3-4 => g(-1) =1+3-4 =0 => x=-1 là nghiệm

=> PA(D)

Hạ Tâm
Xem chi tiết
huyền trân
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
28 tháng 7 2017 lúc 8:57

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Ta co: \(\dfrac{0.1}{3}< \dfrac{0,15}{2}\Rightarrow\) O dư

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

de: 0,1 0,15

pu: 0,1 0,07 0,03

spu: 0 0,08 0,03

\(m_{Fe_3O_4}=0,03.232\approx6,96g\)

Nhật Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Trung 8A3
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Trung 8A3
21 tháng 12 2021 lúc 20:11

giúp mình , mình cần gấp

 

Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 20:15

\(a,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ c,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ d,2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ e,2Ba+O_2\xrightarrow{t^o}2BaO\\ f,2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ g,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ h,2Al+3CuSO_4\to Al_2(SO_4)_3+3Cu\)

hoai luu
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 11 2019 lúc 23:42
https://i.imgur.com/TQfkNuc.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Buddy
18 tháng 11 2019 lúc 22:08
https://i.imgur.com/l9BnHVK.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Trần Hạ Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Vĩ
20 tháng 4 2017 lúc 19:20

C,D

Trần Hữu Vĩ
20 tháng 4 2017 lúc 19:27

A,D