Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2018 lúc 14:02

Chọn D.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2019 lúc 8:54

Tần số góc của dao động

  

+ Tốc độ của vật m khi đi qua vị trí cân bằng

 

+ Tại vị trí cân bằng vật m’ rơi dính vào vật m. Quá trình này không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.

Theo phương ngang, động lượng của hệ được bảo toàn →  vận tốc của hai vật sau va chạm

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2017 lúc 14:53

Đáp án B

Tần số góc của dao động

ω = k m = 10   r a d / s

+ Tốc độ của vật m khi đi qua vị trí cân bằng

v 0 = ω A = 50 c m / s

+ Tại vị trí cân bằng vật m’ rơi dính vào vật m. Quá trình này không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.

Theo phương ngang, động lượng của hệ được bảo toàn -> vận tốc của hai vật sau va chạm

V 0 = m v 0 m + m ' = 40 c m / s

-> Biên độ dao động mới  A ' = V 0 ω = V 0 k m + m ' = 2 5     c m .

Trinh Bui
Xem chi tiết
Hanako-kun
17 tháng 2 2020 lúc 22:53

Chọn chiều dương hướng sang trái

Vật (1): \(\overrightarrow{F_{đh1}}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{F_{ms1}}=m.\overrightarrow{a_1}\)

\(\Rightarrow F_{đh1}-F_{ms1}=m.a_1\)

\(\Leftrightarrow d.\left(l_{max}-l_0\right)-k.m_1g=m_1.a_1\) (d là hệ số cứng)

\(\Leftrightarrow a_1=\frac{d\left(l_{max}-l_0\right)}{m_1}-kg\)

Vật (2): \(\Rightarrow F_{ms2}-F_{đh2}=-m.a_2\)

\(\Rightarrow a_2=\frac{k\left(l_{max}-l_0\right)}{m_2}-kg\)

\(m_1>m_2\Rightarrow\frac{k\left(l_{max}-l_0\right)}{m_2}>\frac{k\left(l_{max}-l_0\right)}{m_1}\) \(\Rightarrow a_2>a_1\left(\overrightarrow{a_2}\uparrow\downarrow\overrightarrow{a_1}\right)\)

Vậy từ lúc thả ra cho đến lúc lò xo về trạng thái ban đầu thì hệ chuyển động về hướng phải

P/s: Đây là suy đoán của mình, bạn xem có hợp lí không, nếu không chúng ta có thể trao đổi :))

Khách vãng lai đã xóa
Trinh Bui
17 tháng 2 2020 lúc 20:51
https://i.imgur.com/p1xHAQU.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Trinh Bui
17 tháng 2 2020 lúc 20:56

Ai giải giúp mình với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2019 lúc 6:10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2018 lúc 12:13

Đáp án A

 

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật  ∆ l 0   =   2 m g k

Sau đó ta đốt sợi dây:

- Vật m 1  sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ một đoạn 0 , 5 ∆ l 0   =   1   c m  Chu kì dao động  T   =   2 π m k   =   0 , 2   s

- Vật m 2  sẽ rơi tự do với thời gian rơi  ∆ t   =   2 h g

Tại thời điểm đốt dây, m1 đang ở biên

Khoảng cách thời gian ∆ t  tương ứng với góc quét  ∆ φ   =   7 π 3   =   2 π   +   π 3

 

Từ hình vẽ ta tìm ra S = 4A + 0,5A = 4,5 cm  

 

Ngọc Thư
Xem chi tiết
Chanh
Xem chi tiết
Thihuong Phan
Xem chi tiết
Hanako-kun
20 tháng 2 2020 lúc 7:30

Bài 10:

Động lượng tại thời điểm bắt đầu:

\(p_1=mv_1=2.3=6\left(kg.m/s\right)\)

Động lượng sau 5s:

\(p_2=m.v_2=2.8=16\left(kg.m/s\right)\)

b/\(F_{ms}=\mu N=\mu mg=0,5.2.10=10\left(N\right)\)

c/ Có \(A_{F_{ms}}=p_2-p_1\Leftrightarrow F_{ms}.s=10\Leftrightarrow s=\frac{10}{10}=1\left(m\right)\)

Bài 11:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1

a/ \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=m_1v_1+m_2v_2=2.3+1.6=12\left(kg.m/s\right)\)

b/ \(m_1v_1-m_2v_2=2.3-1.6=0\left(kg.m/s\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2017 lúc 15:49