Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ongtho
7 tháng 1 2016 lúc 18:36

p1 p2 Δp

Biến thiên động lượng: \(\vec{\Delta p}=\vec{p_2}-\vec{p_1}\)

Từ hình vẽ suy ra độ lớn: \(\Delta p=p_1+p_2=p+p=2p\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
7 tháng 1 2016 lúc 18:34

=>a=(7-3)/4 
=>a= 1 m/s2 
xet giai doan 2 
1= (V3-7) / 3 
=>V3= 10 m/s2 

Bình luận (0)
Trang-g Trang-g
8 tháng 1 2016 lúc 21:07

a=(7-3):4=1(m/s)

sau 4s có vận tốc là 7m/s thì Vận tốc= Vo+a.t=7+1.3=10(m/s)

động lượng =m.v=10.2=20(kg.m/s)

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ongtho
7 tháng 1 2016 lúc 19:35

vA = 60km/h = 16,67 m/s

vB = 30km/h = 8,33 m/s

Động lượng

pA = mA.vA = 1000.16,67 = 16 670(kg.m2)

pB = mB.vB = 2000.8,33 = 16 670(kg.m2)

Suy ra pA = pB

Bình luận (0)
Thành ol
7 tháng 1 2016 lúc 18:57

10m

Bình luận (0)
Trang-g Trang-g
7 tháng 1 2016 lúc 21:32

ta có Va=60:3,6=16,67(m/s)         Vb= 8,33(m/s)

Pa=m.a=1000.16,67=16670(kg.m/s)

Pb=m.a=2000.8.33=16660(kg.m/s)

=>Pa>Pb

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ongtho
7 tháng 1 2016 lúc 19:32

Đổi v = 870 km/h = 241,67 m/s

Động lượng: p = m.v = 160000 . 241,67 = 28 666 666 (kgm2)

Bình luận (0)
Trang-g Trang-g
7 tháng 1 2016 lúc 20:45

Đổi 870 km/h =870 : 3,6=242m/s

Động lượng của máy bay là: P=m.v=160000.242=38720000(kg.m/s)

Bình luận (0)
ongtho
7 tháng 1 2016 lúc 20:47

Đơn vị là kg.m/s banh

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ongtho
7 tháng 1 2016 lúc 19:30

Áp dụng định luật II Niu tơn, gia tốc: a = F/m = 600/1600 = 0,375 m/s2

Bình luận (0)
Dũng NGuyễn
Xem chi tiết
Dũng NGuyễn
9 tháng 2 2016 lúc 15:20

giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
Phạm Lê Kim Nguyên
10 tháng 2 2016 lúc 21:25

Giả sử thời gian đạn rời khỏi nòng súng là t (rất nhỏ).

Giả sử nội lực của hệ đạn + nòng súng là N.

N làm biến thiên động lượng của đạn (đề đã bỏ qua tác động của trọng trường với đạn). m.V_0 = N.t \Rightarrow N = \frac{mv_0}{t}

Hợp lực của N và F ma sát và P làm biến thiên động lượng của nòng.

\vec{N} + \vec{F}+\vec{P} = M\vec{V}

Chiếu lên phương ngang.  Ncos\alpha - (N +Mg).sin\alpha.\mu = M.V

Thay N từ pt trên vào ta tìm được V.

Bình luận (1)
Phạm Lê Kim Nguyên
10 tháng 2 2016 lúc 21:26

Hệ khảo sát : Súng và đạn 
-Trước khi bắn , súng và đạn tác dụng lên mặt đường áp lực theo phương thẳng đứng làm xuất hiện phản lực theo ĐL 3 Newton , Phản lưc và trọng lực (cả súng và đạn) cân bằng với nhau . 
-Khi bắn , đạn chuyển động trong súng , nội lực tương tác giữa hai vật làm xuất hiện áp lực theo phương thẳng đứng tác dụng vào mặt đường làm xuất hiện thêm một phản lực với lý do tương tự như trên 
Hợp của 2 phản lực và  không cân bằng với trọng lực nên hệ không cô lập theo phương thẳng đứng 
Phản lực gây nên biến thiên động lượng theo phương thẳng đứng 
-Nội lực tương tác giữa hai vâtj làm xuất hiện lực ma sát do mặt đường tác dụng lên súng theo phương ngang nên hệ không kín theo phương ngang 
Lực ma sát gây nên biến thiên động lượng theo phương ngang .Vì vậy , không thể dùng dc ĐLBTĐL theo 2 phương thẳng và phương ngang cho hệ được 
Gọi v là vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng 
Độ biến thiên ĐL theo phương ngang là : 
với và 
Do gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều nên nội lực rất lớn so với ngoại lực 

Độ biến thiên ĐL theo phương thẳng đứng là : 
và : 
Vậy nên 
Ta có luôn 
Thay tiếp ta được : 

Bình luận (0)
≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
15 tháng 2 2016 lúc 13:13

Áp dụng công thức :   

  v=vo + at t từ đó tìm được a     =-2                          

  lực hàm =a.m=-2.1000=-2000(N)

\(\Rightarrow\) chứng tỏ lực hãm ngược chiều với hướng chuyển động

Bình luận (0)
≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
15 tháng 2 2016 lúc 13:17

Khi buông tay con lắc chuyển động quanh điểm treo xuống dưới với vận tốc tăng dần
Theo bảo toàn năng lượng ta có

\(v^2=2gl\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)\)

Lực căng dây bằng

\(T=mg\cos\alpha+\frac{mv^2}{l}=mg\left(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0\right)\)

Lực căng dây lớn nhất khi dây thẳng đúng \(\alpha=0\)

Để dây không đứt thì góc ban đầu nhỏ hơn \(\alpha_0\)

\(\cos\alpha_0=\frac{3mg-T}{2mg}=0,7\)

\(\alpha_0\approx45,6^0\)

Bình luận (0)
Don Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
15 tháng 2 2016 lúc 13:48

Áp dụng định luật II Niuton ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}\) = ma

Chiếu lên Oy:N=P=mg

Chiếu lên Ox: -Fms+F=ma

\(\Rightarrow a=\frac{F-Fms}{m}=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=60

          F=60/3=20N

  \(\Rightarrow\)a=0,15m/s^2

\(\Rightarrow\)v=at=0,15.30=4,5m/s

Bình luận (0)
HOC24
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
15 tháng 2 2016 lúc 14:17

Áp dụng định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}\)= ma

Chiếu lên Oy N=P=mg

Chiếu lên Ox:  -Fms+F=ma

                      -k.m.g+F=ma

                   \(\Rightarrow a=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=150

⇒⇒F=30N

⇒⇒a=0,2m/s^2

Vận tốc của xe sau khi chuyển động một phút là:

v=at=12m/s

Áp dụng định luật II niuton sau khi người đó không đẩy:

Ta có :-Fms=ma

\(\Rightarrow\)-k.m.g=ma

\(\Rightarrow\)a=-kg=-0,1m/s^2

Áp dụng công thức Vt=v+at

\(\Rightarrow t=\frac{Vt-v}{a}=\frac{0-12}{-0,1}=120s\)

Vậy vận tốc của xe sau khi c/đ 1 phút là 6m/s

Xe sẽ dừng lại sau 120s

Bình luận (0)