Nêu thông tin cơ bản về trần cảnh
1. Nêu tầm quan trọng của thông tin. Cho ví dụ về thông tin giúp em có những lựa chọn đúng đắn trong học tập và cuộc sống hằng ngày.
2. Nêu các hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin. Nêu các thành phần thực hiện các hoạt động xử lí thông tin của máy tính. Chức năng chính của các thành phần đó. Kể tên các thiết bi vào/ra.
3. Nêu các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. Thông tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào?
Thông tin là gì? Nêu các dạng cơ bản của thông tin.
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. (1đ)
- Các dạng cơ bản của thông tin là: văn bản, âm thanh và hình ảnh. (1đ)
có mấy dạng thông tin cơ bản?nêu ra các dạng thông tin?cho ví dụ từng dạng thông tin
có mấy dạng thông tin cơ bản?nêu ra các dạng thông tin?cho ví dụ từng dạng thông tin
- Có 3 dạng thông tin cơ bản:
+ Dạng văn bản:
VD: sách vở, báo chí,...
+ Dạng hình ảnh
VD: tranh, ảnh, đoạn phim,...
+ Dạng âm thanh
có 3 dạng:
+ dạng văn bản : la nhửng gì ghi lai bằng con số ,chử viết kí hiệu VD: chữ viết ơ sgk, vở, ..
+dạng hình ảnh : là những gì ghi lại bằng ảnh ,tranh vẽ,ảnh bác hồ, anh ở sgk,..
+dạng âm thanh:là nhưng gì ghi lai bằng âm thanh VD: tieng nói , tiếng quạt,..
Có 3 dạng thông tin cơ bản đó là:
-Dạng văn bản
-Dạng hình ảnh
-Dạng âm thanh
VD:Thời sự,báo chí,phim truyền hình,mạng internet,...................
Giúp tớ với các cậu ơi:<
Câu 1. Thế nào là truyện truyền thuyết? Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện truyền thuyết?
Câu 2. Thế nào là văn bản thông tin? Nêu các đặc điểm cơ bản của văn bản thông tin?
Câu 3. Thế nào là truyện cổ tích? Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích?
Câu 4. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích khác nhau ở điều cơ bản nào?
Câu 5. Thế nào là văn bản nghị luận? Nêu các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận?
Câu 6. Thế nào là đoạn văn, văn bản? Nêu rõ các yêu cầu hình thức của đoạn văn, văn bản?
Câu 7. Thế nào là văn bản thông tin? Nêu các yếu tố và cách triển khai văn bản thông tin?
Câu 8. Nêu khái niệm văn bản đa phương thức?
tham khảo
1.Khái niệm truyền thuyết: truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường là kết thúc mở.
2.Văn bản thông tin là văn bản được viết để truyền đạt thông tin, kiến thức. Loại văn bản này rất phổ biến, hữu dụng trong đời sống. Nó bao gồm nhiều thể loại: thông báo, chỉ dẫn, mô tả công việc, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, lịch biểu, cơ sở dữ liệu, hợp đồng quảng cáo, các văn bản hành chính, từ điển, bản tin…
3.Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng… + Truyện cổ tích có tính giáo huấn cao, mỗi câu chuyện là một bài học về đạo đức, ứng xử, về lẽ công bằng, thưởng phạt công minh.
5.Bài văn nghị luận thường phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận cứ, luận điểm, lập luận trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn và do đó, có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.
8.Khái niệm Văn bản đa phương thức (multimodality texts) chỉ loại văn bản trong đó có sự phối hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện khác như kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, âm thanh… lần này cũng được chú ý cả trong đọc hiểu và tạo lập.
mik chỉ lm đc mấy câu này thoi:)
Câu 1:Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian,có yếu tố kì ảo hoang đường,kể về sự việc và nhân vật liên quan tới lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục,cảnh vật địa phương theo quan niệm của dân gian
Câu 2:Văn bản thông tin là thuật lại một sự kiện chính trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân-kết quả .
Đ2 của văn bản thông tin:giải thích cho người đọc hiểu về thế giới xã hội
Câu 3:Truyện cổ tích là truyện sáng tác do nhân dân lao động được truyền miệng từ đời này sang đời khác
Câu 4:
Khác nhau:
Truyện truyền thuyết:kể về sự việc và nhân vật liên quan tới lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục,cảnh vật địa phương theo quan niệm của dân gian
Truyện cổ tích:kể về một nhân vật nào đó để thể hiện về ước mơ và cuộc sống của nhân dân.
Câu 5;
văn bản nghị luận là trình bày về một vấn đề nào đó
Nêu các dạng thông tin cơ bản?
Có 3 dạng thông tin cơ bản:
- Dạng văn bản
- Dạng hình ảnh
- Dạng âm thanh
tự hỏi tự trả lời.
Em xin thề với các thầy cô !
Em xin thề danh dự với các thầy cô , nếu sai em sẽ bị khóa nick và sẽ sống ko bằng chết !
Việc đưa thông tin về từng đối tượng cụ thể trong văn bản có điểm gì đáng chú ý? Nêu điều bạn có thể rút ra về cách triển khai thông tin trong văn bản thông tin.
- Tác giả cung cấp rất nhiều thông tin chi tiết để làm rõ những thông tin chính.
VD: Khi trình bày về đặc trưng kiến trúc Việt, tác giả đã cụ thể một số thông tin như: sơ đồ không gian, cấu trúc bên trong, vật liệu xây dựng,... Tác giả thường giới thiệu khái quát đặc điểm chính, sau đó đi vào những chi tiết cụ thể và kín đáo thể hiện thái độ đánh giá của mình về đối tượng.
Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài , em hãy thử tìm xem còn có dnagj thông tin nào khác không ?
thong tin truyen mieng
thong tin khoa hoc
thong tin tham mi
Còn có các dạng thông tin: các giác quan của con người như vị giác, xúc giác,...
Nêu được các hoạt động cơ bản trong xử lý thông tin
Các hoạt động cơ bản của quá trình xử lí thông tin trong máy tính:
bao gồm : Thu nhận - Lưu trữ - Xử lí - Truyền
thu nhận -> lưu trữ -> xử lý -> truyền thông tin
tick nha
Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học, em hãy thử tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không?
Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học, còn có những dạng thông tin khác như:
- Thông tin truyền miệng
- Thông tin thẩm mỹ
- Thông tin khoa học
- Thông tin dấu tích
- Thông tin hành động
- …
Ngoài ba thông tin cơ bản trong bài học, còn một số những thông tin khác như:
- Thông tin thẩm mĩ: những bức ảnh, bài hát, .....
-Thông tin khoa học: toán học, vật lí, văn học, lịch sử,..
-Thông tin đại chúng: Những thông tin được đăng trên truyền hình, đài phát thanh,....