Trong các hàm số sau, hàm số nào có tập xác định là R?
A. y = x 1 3
B. y = ln x
C. y = log x 2
D. y = 3 x
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số \(y = \cos x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\)
B. Hàm số \(y = \cos x\) có tập giá trị là [-1;1]
C. Hàm số \(y = \cos x\) là hàm số lẻ
D. Hàm số \(y = \cos x\) tuần hoàn với chu kỳ \(2\pi \)
Ta có: \(y = \cos x\)
\(y\left( { - x} \right) = \cos \left( { - x} \right) = \cos x = y\)
Suy ra hàm số \(y = \cos x\) là hàm số chẵn
Vậy ta chọn đáp án C
Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
A. \(y = {\log _{0,5}}x\).
B. \(y = {{\rm{e}}^{ - x}}\).
C. \(y = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x}\).
D. \(y = \ln x\).
Chọn D. Bởi vì hàm số ln x luôn luôn dương nên chắc chắn sẽ đồng biến trên TXĐ của nó
Trong các hàm số sau: y = x + 3 x − 1 ; y = x 4 − 3 x 2 + 2 ; y = x 3 − 3 x ; y = x 2 + 2 x − 3 x + 1 có bao nhiêu hàm số có tập xác định là R?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
Các hàm số xác định trên R là:
y = x 4 − 3 x 2 + 2 ; y = x 3 − 3 x
Xét bốn mệnh đề sau:
1 : Hàm số y = s inx có tập xác định là R
2 : Hàm số y = c osx có tập xác định là R
3 Hàm số y = tan x có tập xác định là R
4 Hàm số y = cot x có tập xác định là R
Tìm số phát biểu đúng.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án là B
• Hàm số y = sin x ; y = cos x có tập xác định D = ℝ .
• Hàm số y = tan x & y = cot x có tập xác định lần lượt D = ℝ \ π 2 + k π ; D = ℝ \ k π .
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(y = \sqrt {{4^x} - {2^{x + 1}}} \)
b) \(y = \ln (1 - \ln x)\).
\(a,4^x-2^{x+1}\ge0\\ \Leftrightarrow2^{x+1}\le2^{2x}\\ \Leftrightarrow x+1\le2x\\ \Leftrightarrow x\ge1\)
Tập xác định của hàm số là D = \([1;+\infty)\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}x>0\\1-ln\left(x\right)>0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\ln\left(x\right)< 1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow0< x< e\)
Tập xác định của hàm số là \(\left(0;e\right)\)
1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Xác định a, b?
a) y = 2x – 3
b) y = -7 – 6x
c) y = 2xbình2 + 1
d) y = 3(1 - x 2 )
e) y = 2(x + 1)
f) y = 3/x +2
a: Đây là hàm số bậc nhất
a=2; b=-3
b: Đây là hàm số bậc nhất
a=-6; b=-7
c: Đây ko là hàm số bậc nhất
Trong các hám số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Xác định các hệ số a,b của các hàm số đã cho a)y =2x +1 b) y =-2x c) y=x² +1 d) y= căn bậc hai của 2 (x-1)
a: Đây là hàm số bậc nhất
a=2; b=1
Cho hàm số y=\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-3}{x-1}khix\ge2\\x^3-3xkhĩ< 2\end{matrix}\right.\) Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.Tập hợp xác định của hàm số là R
B. Tập xác định của hàm số là R\\(\left\{1\right\}\)
C. Giá trị của hàm số tại x=2 bằng 1
D. Giá trị của hàm số tại x=1 bằng -2
`C.x=2=>y=(2.2-3)/(2-1)=1=>Đ`
`D.x=1=>y=1^3-3=-2=>Đ`
`A.TXĐ:RR=>Đ`
`=>B.` sai
Cho các phát biểu sau
(1) Đơn giản biểu thức M = a 1 4 - b 1 4 a 1 4 + b 1 4 a 1 2 + b 1 2 ta được M = a - b
(2) Tập xác định D của hàm số y = log 2 ln 2 x - 1 là D = e ; + ∞
(3) Đạo hàm của hàm số y = log 2 ln x là y ' = 1 x ln x . ln 2
(4) Hàm số y = 10 log a x - 1 có đạo hàm tại mọi điểm thuộc tập xác định
Số các phát biểu đúng là
A. 6
B. 1
C. 3
D. 4
Chọn C.
Phương pháp : Kiểm tra tính đúng sai của từng mệnh đề.
Cách giải :
Bải 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 3x-2 2x+1 c) y=\sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x} b) y= ²+2x-3 d) y= √2x+1 X f(x) Chú ý: * Hàm số cho dạng v thi f(x) * 0. ở Hàm số cho dạng y = v/(x) thì f(r) 2 0. X * Hàm số cho dạng " J7(p) thi f(x)>0.
a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)
c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)