Cho I = ∫ 1 m x − 1 d x với m > 1. Biết m = m 0 thì i = 2. Giá trị nào sau đây gần m 0 nhất?
A. 5
B. 1,5
C. 4
D. 6,5
Bài 1: Cho biểu thức \(M=\left(\frac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\frac{x+4}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)
a/ Rút gọn M
b/ Tính giá trị của M khi x=14-2\(\sqrt{45}\)
c/ Tìm x thuộc Z sao cho giá trị của M thuộc Z
Bài 2: Cho parabol (P): y= \(ãx^2\) đi qua điểm I(-2,4) và đường thẳng (D) y = (m-1)x-(m-1) với m khác 1
a/ Tìm a và m biết (P) và tiếp xúc với (D)
c/ Chứng minh (D) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m
Bài 1 Cho đường thằng (d): ( a - 1 )x + 2y = a
a, xác định a để (d) song song với Ox , (d) song song với Oy
b,xác định a để (d) song song với x - y = 1
Bài 2 Cho đường thẳng (d): ( m + 2 )x + ( m - 3 )y - m + 8 = 0
Xác định m để (d) song song với Ox, (d) song song với Oy
a/ \(y=\frac{\left(1-a\right)}{2}x+a\)
Để d song song Ox \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1-a}{2}=0\\a\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=1\)
Do hệ số của y khác 0 nên không tồn tại a để d song song Oy
Để d song song \(y=x+1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1-a}{2}=1\\a\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=-1\)
b/ Để d song song Ox \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=0\\m-3\ne0\\-m+8\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-2\)
Để d song song Oy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\m-3=0\\-m+8\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=3\)
1) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x thuộc N / x = m x ( m +1 ) với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) B = { x thuộc N / 2 x m với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
c) C = { x thuộc N / x = 3 x a - 2 với a = 0 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7
d) D = { x thuộc N / x = m x n x n với n = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
giúp mink với mink đang cần gấp lắm luôn
ai làm nhanh mà đúng mink tick cho
cho P: ruồi thân xám cánh dài × thân đen cánh ngắn
F1:100% xám dài
Cho F1 lai với cơ thể khác ( dị hợp tử 1 cặp gen ) . Giả sử F2 xuất hiện 1 trog 2 trường hợp sau
+ TH1 : F2 : 2 xám dài : 1 xám ngắn :1đen ngắn
+ TH2 : F2 : 3 xám dài :3xama ngắn :1đen dài :1đen ngắn
Viết sơ đồ lai cho từng trường hợp . Biết các gen nằm trên NST thường
Bài 1 : Tìm x để A . (\(\sqrt{x}+2\)) = -1 biết A = \(\dfrac{1}{x-4}\)
Bài 2 : Tìm các giá trị nguyên của x để B có giá trị nguyên . Biết B = \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)
Bài 3 : a )CMR : C > 0 với mọi x \(\ne1\) b) Tìm x để C đạt GTLN ,GTNN
Biết C = \(\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
Bài 4 : Rút gọn biểu thức D = \(\left(\dfrac{2x+1}{\sqrt{x^3}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\times\left(\dfrac{1+\sqrt{x^3}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)với x \(\ge0\) , x\(\ne1\)
Tìm x để D = 3 , D = \(x-3\sqrt{x}+2\)
Bài 5 : Tìm x sao cho E < -1 . Biết E = \(\dfrac{-3x}{2x+4\sqrt{x}}\)
Bài 1:
A.\(\left(\sqrt{x}+2\right)\) = -1 (ĐK: \(x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-4}\left(\sqrt{x}+2\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\\ \Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Vậy x = 1
Bài 2: ĐK: \(x\ge0\)
Để \(B\in Z\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)\(\Leftrightarrow x\in\left\{1\right\}\)
Bài 3:
a, Ta có: \(x+\sqrt{x}+1=x+2.\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\\ =\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)
Ta có: 2 > 0 và \(x+\sqrt{x}+1>0\Rightarrow C>0\) và \(x\ne1\)
b, ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)
\(C=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
Ta có: \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Ta có: \(\sqrt{x}\ge0\forall x\Rightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{1}{2}\forall x\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge1\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le2\)
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)
Vậy MaxC = 2 khi x = 0
Còn cái GTNN chưa tính ra được, để sau nha
Bài 4: ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)
\(D=\left(\dfrac{2x+1}{\sqrt{x^3-1}}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{1+\sqrt{x^3}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(x-\sqrt{x}+1-\sqrt{x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\sqrt{x}-1\)
\(D=3\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=3\Leftrightarrow x=2\left(TM\right)\)
\(D=x-3\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(1-\sqrt{x}+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(L\right)\\x=9\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 5: \(E< -1\Leftrightarrow\dfrac{-3x}{2x+4\sqrt{x}}< -1\)\(\Leftrightarrow\dfrac{-3x}{2x+4\sqrt{x}}+1< 0\Leftrightarrow\dfrac{-3x+2x+4\sqrt{x}}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-x}{2x+4\sqrt{x}}< 0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)
Ta có: \(\sqrt{x}>0\Leftrightarrow x>0\Leftrightarrow2x+4\sqrt{x}>0\) mà \(\dfrac{\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 0\left(L\right)\\4-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>0\\4-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 16,x\ne0\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 16\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 16,x\ne0\\0< x< 16\end{matrix}\right.\)
1.Cho bt : A= (a√a -√a) / a
Tìm giá trị của a khi A<o
2.Cho bt : D= {(4√x) / (2+√x) + 8x/(4 - x)} : {( √x -1 ) / ( x-2√x) - 2/√x)}
a) Rút gọn bt D
b) Tìm x để D =-1
c) Tìm m để với mọi giá trị của x>9 ta có m( √x -3) P > x+1
Bài 1 : cho hàm số bậc nhất y= kx - 3 . Tìm k , biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A ( -1 ; 0,5 )
Bài 2 : với giá trị nào của a thì điểm A (a ; 2a -1) thuộc đồ thị hàm số :
a, y = -2x + 3 ; b, y = -x + 5 ; c, f(x) = 3x -1; d, f(x) = \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}\)
Bạn nào biết làm hai bài này thì giúp mình với ạ! Mình đang cần gấp !
Bài 2:
a)
Để điểm \(A(a,2a-1)\) thuộc đths đã cho thì :
\(2a-1=-2a+3\Rightarrow a=1\)
b)
Để điểm \(A(a,2a-1)\) thuộc đths đã cho thì:
\(2a-1=-a+5\Rightarrow a=2\)
c)
Để điểm \(A(a,2a-1)\) thuộc đths đã cho thì:
\(2a-1=3a-1\Rightarrow a=0\)
d)
Để điểm \(A(a,2a-1)\) thuộc đths đã cho thì:
\(2a-1=\frac{1}{3}a-\frac{2}{3}\Rightarrow a=\frac{1}{5}\)
bài 1:
Thay x=-1;y=0,5 vào hàm số bậc nhất y=kx-3 ta có:
0,5=-k-3
\(\Leftrightarrow\)k=-3,5
Bài 1:
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(A(-1; 0,5)\Rightarrow 0,5=k.(-1)-3\)
\(\Rightarrow k=\frac{-7}{2}\)
1.Cho bt : A= (a√a -√a) / a
Tìm giá trị của a khi A<o
2.Cho bt : D= {(4√x) / (2+√x) + 8x/(4 - x)} : {( √x -1 ) / ( x-2√x) - 2/√x)}
a) Rút gọn bt D
b) Tìm x để D =-1
c) Tìm m để với mọi giá trị của x>9 ta có m( √x -3) P > x+1
a/ Cho x=a/b, y=c/d , z=m/n ( với m=a+c/2, n=b+d/2 ). biết x khác y.
So sánh x với z, y với z.
b/ biết ad - bc = 1 ; cn - dm = 1.
So sánh x, y, z với x=a/b , y=c/d , z=m/n
a:
Sửa đề: \(I\left(\dfrac{1}{2};-3\right)\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=-3\) vào (d): \(y=\left(1-2m\right)x+m-\dfrac{7}{2}\), ta được:
\(\left(1-2m\right)\cdot\dfrac{1}{2}+m-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>\(\dfrac{1}{2}-m+m-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>-3=-3(đúng)
vậy: I(1/2;-3) là điểm cố định mà (d): \(y=\left(1-2m\right)x+m-\dfrac{7}{2}\) luôn đi qua
b: \(\left(d\right):y=\left(2m+1\right)x+m-2\)
\(=2mx+x+m-2\)
\(=m\left(2x+1\right)+x-2\)
Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=0\\y=x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)