Cho cấu hình electron: 1 s 2 2 s 2 2 p 2 .Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có câu hình electron như trên?
R thuộc chu kì 2 nhóm VA của bảng tuần hoàn. Cho biết cấu hình electron của R có bao nhiêu electron s ?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
Đáp án B
Hướng dẫn R thuộc chu kì 2 => Có 2 lớp electron
R thuộc nhóm VA => Có 5 electron lớp ngoài cùng
=> Cấu hình electron của R: ls22s22p3 => có 4 e thuộc phân lớp s
Cấu hình electron (dạng rút gọn)của các nguyên tố sau:
+ A có tổng số electron ở các phân lớp s là 3.
+ B có tổng số electron ở các phân lớp p là 2.
A. [He]2s22p3, [He]2s22p2
B. [He]2s1, [He]2s22p2
C. [Ne]3s2, [Ne]3s23p2
D. [Ne]3s2, [He]2s22p2
Đáp án B
Cấu hình electron của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp s là 3 :1s22s1 ( hay [He]2s1)
Cấu hình electron của nguyên tố B có tổng số electron ở phân lớp p là 2 là : 1s22s22p2 (hay [He]2s22p2)
Cho S (Z =16) ; Ca (Z =20). a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên. c. Viết cấu hình electron của các ion tương ứng S2- ; Ca2+.
- Nguyên tử S nhận thêm 2 electron để thành ion S2-
⟹ Thêm 2 electron vào cấu hình electron của nguyên tử S ta sẽ được cấu hình electron của ion S2-
⟹ Cấu hình electron của ion S2-: 1s22s22p63s23p6.
- Nguyên tử Ca nhường đi 2 electron để trở thành ion Ca2+.
⟹ Bớt 2 electron từ cấu hình electron của nguyên tử Ca ta sẽ được cấu hình electron của ion Ca2+.
⟹ Cấu hình electron của ion Ca2+: 1s22s22p63s23p6.
a: S: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Ca: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
b: \(S^{2-}:1s^22s^22p^63s^23p^6\)
Ca2+: \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
1) nguyên tố X có 3 loeps electron và có 11 electron p
a) viết cấu hình electron nguyên tử X và cho biết X thuộc họ nguyên tố s hay d , X là kim loại hay phi kim , giải thích
b) xác định vị trí của X trong bản tuần hoàn
2) nguyên tố R có 2 đồng vị là 60/25 R và 61/25 R với tỉ lệ lần lượt là 65 % và 35 %
a) tính nguyên tử khối trung bình của R
b) viết cấu hình electron nguyên tử R và cho biết R thuoocjj họ nguyên tố s hay d , R là kim loại hay phi kim , giải thích
giúp em với ạ =((
Câu 2. Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3p1 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
Câu 3. Viết cấu hình electron, xác định số hiệu nguyên tử và cho biết nguyên tố đó là kim loại phi kim hay khí hiếm trong mỗi trường hợp sau:
a) tổng số electron thuộc các phân lớp s là 6.
b) tổng số electron thuộc các phân lớp p là 5.
c) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3p2.
d) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 4s2.
Câu 2:
✿3p1 a) CHe: 1s22s22p63s23p1
b) Nguyên tố là kim loại (3e lớp ngoài cùng)
✿4p3 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p3
b) Nguyên tố là phi kim (5e lớp ngoài cùng)
✿5s2 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p65s2
b) Nguyên tố là kim loại (2e lớp ngoài cùng)
✿4p6 a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p6
b) Nguyên tố là khí hiếm (8e lớp ngoài cùng)
Cấu hình electron và xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau a) X có tổng số electron trên phân lớp p là 8 b) Y có 2 lớp electron và có 5 electron ở ngoài lớp cùng c) Z có 7 electron thuộc phân lớp S
Bằng cách viết cấu hình electron, hãy xác định những nguyên tố nào thuộc khối s, những nguyên tố nào thuộc khối p ở chu kì 2 trong bảng tuần hoàn.
- Nguyên tố ở chu kì 2 có 2 lớp electron.
- Các nguyên tố thuộc khối s có cấu hình electron như sau: 1s1, 1s2, 1s22s1, 1s22s2
- Các nguyên tố thuộc khối p có cấu hình electron như sau: 1s22s22p1, 1s22s22p2, 1s22s22p3, 1s22s22p4, 1s22s22p5, 1s22s22p6
a) Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na -> Na+ ; Cl -> Cl-
Mg -> Mg2+ ; S -> S2-
Al -> Al3+ ; O -> O2-
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
Câu 7: Hãy viết cấu hình electron của các ion sau : (1) Na^ + ( (Na / Z = 11) (2) Cl * (Cl / Z - 17) (3) Ca^ 2+ (Ca / Z = 20) (4) Ni^ 2+ (Ni:Z=28) (5) Fc^ 2+ , Fc3+(Fc:Z-26) (6) Cu^ + ,Cu^ 2+ (Cu:Z=29) (7) S^ 2- (S:Z=16) (8) Al^ 3+ (Al:Z-13)
Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp.
Cấu hình electron | Nguyên tử |
A. 1s22s22p5 | a) Cl |
B. 1s22s22p4 | b) S |
C. 1s22s22p63s23p4 | c) O |
D. 1s22s22p63s23p5 | d) F |
A với d); B với c); C với b); D với a).