Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PhanNgocHan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 0:43

a: B ko thuộc CD

A,C,D thuộc CD

b: AC và AD

CB và CD

c: AC=6/2=3cm=AD

=>A là trung điểm của CD

Thanh Phong Nguyễn
Xem chi tiết
..........
2 tháng 5 2022 lúc 19:47

a)

Do H nằm trên AB .

=> AH+HB=AB

=> HB = AB-HA=8-4=4 .

Vậy HB = 4 ( cm ) .

b)

Ta có :

\(\begin{cases} HA=HB(=4)\\HA+HB=AB \end{cases}\)

=> H là trung điểm AB . 

c)

Do \(C \in Ax\) là tia đối AB . 

=> A nằm giữa B và C . 

=> AC+AB=BC

=>BC=3+8=11 . 

Vậy BC=11 cm 

Nguyễn Hoàng Thái
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 3 2018 lúc 16:44

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Linhllinh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Anh Tú
21 tháng 4 2020 lúc 7:35

Do Ax⊥ABAx⊥AB

By⊥ABBy⊥AB

⇒Ax∥By⇒Ax∥By

(Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau)

b) Xét ΔOACΔOAC và ΔOBKΔOBK có:

ˆOAC=ˆOBK=90oOAC^=OBK^=90o

OA=OBOA=OB (do O là trung điểm của AB)

ˆAOC=ˆBOKAOC^=BOK^ (đối đỉnh) và BK=ACBK=AC

⇒ΔOAC=ΔOBK⇒ΔOAC=ΔOBK (g.c.g)

⇒OC=OK⇒OC=OK (hai cạnh tương ứng)

Ta có OD⊥⊥CK và OD đi qua O là trung điểm của CK nên ODOD là đường trung trực của CKCK (đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó)

c) Do OD là đường trung trực của đoạn CK nên DC=DKDC=DK (tính chất)

Mà DK=DB+BK=DB+ACDK=DB+BK=DB+AC

⇒CD=DB+AC⇒CD=DB+AC (đpcm)

image

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2017 lúc 14:06

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Theo giả thiết ta có M và N là hai điểm di động lần lượt trên hai tia Ax và By sao cho AM + BN = MN.

a) Kéo dài MA một đoạn AP = BN, ta có MP = MN và OP = ON.

Do đó ΔOMP = ΔOMN (c.c.c)

⇒ OA = OH nên OH = a.

Ta suy ra HM = AM và HN = BN.

b) Gọi M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Bx’, By) ta có:

HK // MM’ với K ∈ NM’.

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do đó đối với tam giác BNM’ đường thẳng BK là phân giác của góc (x'By) .

c) Gọi (β) là mặt phẳng (AB, BK). Vì HK // AB nên HK nằm trong mặt phẳng (β) và do đó H thuộc mặt phẳng (β). Trong mặt phẳng (β) ta có OH = a. Vậy điểm H luôn luôn nằm trên đường tròn cố định, đường kính AB và nằm trong mặt phẳng cố định (β) = (AB, BK)

LuKenz
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Đông Triều
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trà My Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Linh Phan
18 tháng 12 2015 lúc 17:25

a )

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

BM = MC ( vì M là trung điểm của BC )

AM là cạnh chung

AB = AC ( gt )

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

b) Xét tam giác AEH và tam giác CEM có:

EH = EM (gt)

góc AEM = góc MEC (2 góc đối đỉnh )

AE = EC ( vì E là trung điểm của AC ) 

=> tam giác AEK = tam giác CEM (c.g.c)

c) Câu này giải thích nhiều mà tớ không có thời gian nên không ghi ra được. Tích hay không tùy cậu