Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 3 2021 lúc 19:09

Em chụp hình bài đó lại nhé!

abcxyz300
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
KaKaShi
21 tháng 1 2016 lúc 19:33

Vì hình chòn nằm trong hình vuông nên đường kính hình tròn bằng độ dài cạnh hình vuông từ đó tính bán kính xong bạn tự tính diện tích nha

Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 22:18

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=2cm

b: Vì OA<OC

nên A nằm giữa O và C

mà OA=1/2OC

nên A là trung điểm của OC

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 21:34

Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a(m),b(m)(ĐK: a>0; b>0)

Chu vi hình chữ nhật là 372m nên ta có:

2(a+b)=372

=>a+b=186(1)

Nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích tăng 2862 mét vuông nên ta có:

(a+21)(b+10)=ab+2862

=>ab+10a+21b+210=ab+2862

=>10a+21b=2652(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=186\\10a+21b=2652\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}10a+10b=1860\\10a+21b=2652\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11b=792\\a+b=186\end{matrix}\right.\)

=>b=72 và a=114

 

Viết Bình
Xem chi tiết
Viết Bình
30 tháng 9 2021 lúc 20:45

câu b ấy

Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 20:46

A mấy = 60 kia

Viết Bình
30 tháng 9 2021 lúc 20:49

A1 = 60 nha

Bé Chi Nùn
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:37

Bài 4:

a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$

hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$

Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:

$AB=AC$ (cmt)

$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)

$BQ=CR$ (gt)

$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)

$\Rightarrow AQ=AR$

b) 

$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$

Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$

Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:

$AQ=AR$ (cmt)

$QH=RH$ (cmt)

$AH$ chung

$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$

Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:39

Hình bài 4:

undefined

Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 14:43

Bài 5:a) 

Xét tam giác vuông $AHB$ và $AHC$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ là tam giác cân ở A)

$\widehat{ABH}=\widehat{ACH}$ (do tam giác $ABC$ cân ở A)

$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (cạnh huyền- góc nhọn)

$\Rightarrow HB=HC$ và $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}$ (đpcm)

b) 

$HB=HC$ nên $H$ là trung điểm $BC$. Do đó $HB=BC:2=4$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3$ (cm)

c) 

Xét tam giác vuông $ADH$ và $AEH$ có:

$AH$ chung

$\widehat{DAH}=\widehat{EAH}$ (do $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}$)

$\Rightarrow \triangle ADH=\triangle AEH$ (cạnh huyền- góc nhọn)

$\Rightarrow DH=EH$ nên tam giác $HDE$ cân tại $H$.

muncute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 23:30

a: =1/2*2/3*...*9/10=1/10

b: =17/32*32/11*11/34=1/2

mộc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 12:50

 

Mở ảnh