Bài 4:
a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$
$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$
hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$
Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:
$AB=AC$ (cmt)
$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)
$BQ=CR$ (gt)
$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)
$\Rightarrow AQ=AR$
b)
$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$
Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$
Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:
$AQ=AR$ (cmt)
$QH=RH$ (cmt)
$AH$ chung
$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)
$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$
Bài 5:a)
Xét tam giác vuông $AHB$ và $AHC$ có:
$AB=AC$ (do $ABC$ là tam giác cân ở A)
$\widehat{ABH}=\widehat{ACH}$ (do tam giác $ABC$ cân ở A)
$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (cạnh huyền- góc nhọn)
$\Rightarrow HB=HC$ và $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}$ (đpcm)
b)
$HB=HC$ nên $H$ là trung điểm $BC$. Do đó $HB=BC:2=4$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$AH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3$ (cm)
c)
Xét tam giác vuông $ADH$ và $AEH$ có:
$AH$ chung
$\widehat{DAH}=\widehat{EAH}$ (do $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}$)
$\Rightarrow \triangle ADH=\triangle AEH$ (cạnh huyền- góc nhọn)
$\Rightarrow DH=EH$ nên tam giác $HDE$ cân tại $H$.
Bài 6:
a) Vì $AH\perp BC$ nên $\widehat{AHC}=90^0$
Theo định lý tổng 3 góc trong tam giác ta có:
$\widehat{AHC}+\widehat{HAC}+\widehat{ACH}=180^0$
$90^0+\widehat{HAC}+30^0=180^0$
$\widehat{HAC}=60^0$
b) Theo định lý Pitago:
$AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4$ (cm)
$HC=BC-BH=10-3=7$ (cm)
$AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4^2+7^2}=\sqrt{65}$ (cm)
Đối với bài hình học, lần sau bạn nên đăng từng bài một để được hỗ trợ tốt hơn. Đăng một cụm bài như thế này khiến mọi người "rất sợ".