Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:34

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng: v = kCH2.CI2

=> Ở một nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng (6) tỉ lệ thuận với nồng độ của H2 cũng như nồng độ của I2

=> Nếu nồng độ của H2  và I2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng (6) tăng lên 4 lần

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2019 lúc 6:09

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2017 lúc 6:57

Đáp án A

Hằng Vu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 1 lúc 20:23

Ta có: v1 = k.[A].[B]b

v2 = k.3.[A].2b[B]b

\(\dfrac{v_2}{v_1}=3.2^b=48\)

⇒ b = 4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2017 lúc 5:17

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2017 lúc 4:33

(a) v tăng lên 83 lần

(b) v tăng lên 23 = 8 lần

(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần

(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2017 lúc 13:36

Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản ứng HCl tốc độ phản ứng tăng

Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng

Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi tốc độ phản ứng không ảnh hưởng

Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng.

Tăng áp suất của bình phản ứng, vì phản ứng không có sự tham gia của chất khítăng áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ

Vậy có 3 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2019 lúc 8:07

ASrCvn
Xem chi tiết
Hquynh
3 tháng 5 2023 lúc 18:38